Thanh toán quốc tế - Hối phiếu
Số trang: 42
Loại file: ppt
Dung lượng: 8.08 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thanh toán quốc tế các nhà xuất
nhập khẩu thường không sử dụng tiền mặt
làm phương tiện thanh toán.
Tùy theo hoàn cảnh và tập quán buôn
bán người ta có thể sử dụng các phương
tiện thanh toán khác nhau như hối phiếu,
lệnh phiếu, cheque và các loại thẻ thanh
toán, trong đó hối phiếu thường được sử
dụng nhiều nhất trong thanh toán các loại
hợp đồng xuất nhập khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thanh toán quốc tế - Hối phiếu Trong thanh toán quốc tế các nhà xuất nhập khẩu thường không sử dụng tiền mặt làm phương tiện thanh toán. Tùy theo hoàn cảnh và tập quán buôn bán người ta có thể sử dụng các phương tiện thanh toán khác nhau như hối phiếu, lệnh phiếu, cheque và các loại thẻ thanh toán, trong đó hối phiếu thường được sử dụng nhiều nhất trong thanh toán các loại hợp đồng xuất nhập khẩu. TẠI SAO TIỀN MẶT ÍT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ? Bởi vì giữa các nước cách biệt nhau về điều kiện địa lý, sử dụng tiền mặt sẽ gặp nhiều bất lợi, tốn kém nhiều chi phí, mà không đảm bảo an toàn. Do đó, trong thanh toán mậu dịch các nhà xuất nhập khẩu thường sử dụng các công cụ chi trả khác nhau, những công cụ này có khả năng lưu thông, được gọi là phương tiện thanh toán thay cho tiền mặt. 1 Khái niệm về Hối phiếu 2 Cơ sở pháp lý 3 Thành phần tham gia 4 Đặc điểm của Hối phiếu 5 Hình thức của Hối phiếu 6 Nội dung Hối phiếu 7 Các nghiệp vụ liên quan 8 Thực tiễn Hối phiếu ở Việt Nam; giải pháp... KHÁI NIỆM Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện, do người xuất khẩu, người bán, người cung ứng dịch vụ, ... ký phát đòi tiền người nhập khẩu, người mua, người nhận cung ứng, Yêu cầu những người này khi nhìn thấy hối phiếu phải trả một số tiền nhất định, tại một địa điểm nhất định, trong một thời gian nhất định cho người hưởng lợi quy định trong hối phiếu, hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác. CƠ SỞ PHÁP LÝ Để thống nhất việc lưu thông hối phiếu, các nước tư bản đã ban hành các luật hối phiếu như: 1. Luật hối phiếu của Anh 1882: “Bill of Exchange Act of 1882” (BEA). 2. Luật thương mại thống nhất của Mỹ năm 1962 “Uniform Commercial Codes of 1962” (UCC). 3. Đặc biệt là công ước Giơ-ne-vơ (Geneva) được các nước ký kết năm 1930. Đó là luật thống nhất về hối phiếu “Uniform Law for Bills of exchange” (ULB). CƠ SỞ PHÁP LÝ Việt Nam là thuộc địa của Pháp lúc bấy giờ, nên cũng áp dụng luật ULB từ năm 1937 cho đến nay. THÀNH PHẦN THAM GIA Người bảo lãnh Người ký phát Người Hối chấp nhận Người chịu trách phiếu nhiệm thanh toán trả tiền Người được Người chuyển chuyển nhượng nhượng ĐẶC ĐIỂM Tính trừu tượng Tính bắt buộc Tính lưu thông Hối phiếu được lập thành văn 1 bản, với ngôn ngữ thống nhất. Hối phiếu được viết tay hay 2 in sẵn đều có giá trị. Ngôn ngữ lập hối phiếu phải phù 3 hợp và thống nhất với ngôn ngữ in sẵn trên hối phiếu, thông thường là tiếng Anh. • Không được viết trên hối phiếu bằng viết chì, mực dễ phai, mực đỏ. • Hối phiếu không có bản chính,bản phụ. • Hối phiếu có thể được lập thành hai hay nhiều bản. Thông thường là 2 bản, mỗi bản đều đánh số thứ tự và có giá trị như nhau. 1 Tiêu đề 2 Số hiệu Địa điểm, 3 Ngày ký phát. Mệnh lệnh đòi 4 tiền vô điều kiện Số tiền 5 bằng số 6 Số tiền bằng chữ 7 Kỳ hạn trả tiền 8 Tên người thụ hưởng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thanh toán quốc tế - Hối phiếu Trong thanh toán quốc tế các nhà xuất nhập khẩu thường không sử dụng tiền mặt làm phương tiện thanh toán. Tùy theo hoàn cảnh và tập quán buôn bán người ta có thể sử dụng các phương tiện thanh toán khác nhau như hối phiếu, lệnh phiếu, cheque và các loại thẻ thanh toán, trong đó hối phiếu thường được sử dụng nhiều nhất trong thanh toán các loại hợp đồng xuất nhập khẩu. TẠI SAO TIỀN MẶT ÍT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ? Bởi vì giữa các nước cách biệt nhau về điều kiện địa lý, sử dụng tiền mặt sẽ gặp nhiều bất lợi, tốn kém nhiều chi phí, mà không đảm bảo an toàn. Do đó, trong thanh toán mậu dịch các nhà xuất nhập khẩu thường sử dụng các công cụ chi trả khác nhau, những công cụ này có khả năng lưu thông, được gọi là phương tiện thanh toán thay cho tiền mặt. 1 Khái niệm về Hối phiếu 2 Cơ sở pháp lý 3 Thành phần tham gia 4 Đặc điểm của Hối phiếu 5 Hình thức của Hối phiếu 6 Nội dung Hối phiếu 7 Các nghiệp vụ liên quan 8 Thực tiễn Hối phiếu ở Việt Nam; giải pháp... KHÁI NIỆM Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện, do người xuất khẩu, người bán, người cung ứng dịch vụ, ... ký phát đòi tiền người nhập khẩu, người mua, người nhận cung ứng, Yêu cầu những người này khi nhìn thấy hối phiếu phải trả một số tiền nhất định, tại một địa điểm nhất định, trong một thời gian nhất định cho người hưởng lợi quy định trong hối phiếu, hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác. CƠ SỞ PHÁP LÝ Để thống nhất việc lưu thông hối phiếu, các nước tư bản đã ban hành các luật hối phiếu như: 1. Luật hối phiếu của Anh 1882: “Bill of Exchange Act of 1882” (BEA). 2. Luật thương mại thống nhất của Mỹ năm 1962 “Uniform Commercial Codes of 1962” (UCC). 3. Đặc biệt là công ước Giơ-ne-vơ (Geneva) được các nước ký kết năm 1930. Đó là luật thống nhất về hối phiếu “Uniform Law for Bills of exchange” (ULB). CƠ SỞ PHÁP LÝ Việt Nam là thuộc địa của Pháp lúc bấy giờ, nên cũng áp dụng luật ULB từ năm 1937 cho đến nay. THÀNH PHẦN THAM GIA Người bảo lãnh Người ký phát Người Hối chấp nhận Người chịu trách phiếu nhiệm thanh toán trả tiền Người được Người chuyển chuyển nhượng nhượng ĐẶC ĐIỂM Tính trừu tượng Tính bắt buộc Tính lưu thông Hối phiếu được lập thành văn 1 bản, với ngôn ngữ thống nhất. Hối phiếu được viết tay hay 2 in sẵn đều có giá trị. Ngôn ngữ lập hối phiếu phải phù 3 hợp và thống nhất với ngôn ngữ in sẵn trên hối phiếu, thông thường là tiếng Anh. • Không được viết trên hối phiếu bằng viết chì, mực dễ phai, mực đỏ. • Hối phiếu không có bản chính,bản phụ. • Hối phiếu có thể được lập thành hai hay nhiều bản. Thông thường là 2 bản, mỗi bản đều đánh số thứ tự và có giá trị như nhau. 1 Tiêu đề 2 Số hiệu Địa điểm, 3 Ngày ký phát. Mệnh lệnh đòi 4 tiền vô điều kiện Số tiền 5 bằng số 6 Số tiền bằng chữ 7 Kỳ hạn trả tiền 8 Tên người thụ hưởng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tín dụng quốc tế hệ thống ngân hàng hình thức tín dụng Quy trình thanh toán khái niệm séc nghiệp vụ ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 440 4 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 157 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 152 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 143 0 0 -
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính II
75 trang 141 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 123 0 0 -
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
139 trang 107 0 0