Thành tựu của văn hóa Trung Hoa thời kỳ trung đại
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng như chữ viết văn học Triền Tiên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ văn học Trung Hoa song không vì thế mà nó bị xem là “ một phụ lục của văn hoc Trung Hoa”. Ngược lại người Triều Tiên đã tạo ra một nền văn học phong phú, đa dạng mang phong cách rất riêng và “đáng để các đất nước trong vùng Đông Á nể trọng”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành tựu của văn hóa Trung Hoa thời kỳ trung đạiTHÀNH TỰU CỦA VĂN HÓA TRUNG HOA THỜI KỲ TRUNG ĐẠICòn đối với người Triều Tiên thì đó là thành tựu quan trọng không gìsánh được trong lịch sử, văn hóa, một minh chứng xác thực nhất cho sựảnh hưởng và tiếp biến văn hóa Trunng Hoa.2.2.1.3. Đối với Nhật BảnChữ Hán du nhập vào Nhật Bản thông qua con đường Triều Tiên đượcgọi là Kanji và được du nhập vào Nhật theo con đường giao lưu buônbán giữa Nhật Bản và Triều Tiên vào khoảng thế kỷ IV, V. Tiếng Nhậtcổ đại vốn không có chữ viết, nên khi chữ Hán du nhập vào Nhật ngườiNhật dùng chữ Hán để viết tiềng nói của họ. Dạng chữ đầu tiên củangười Nhật sáng tạo từ chữ Hán để viết tiếng Nhật là chữ Man – yogana.Hệ thống chữ viết này khá phức tạp. Man – yogana được đơn giản hóathành Hiragana và Katahana. Cả hai loại chữ này trải qua nhiều chỉnh lívà hoàn thiện mới trở thành chữ viết ngày nay của Nhật. Tiếng Nhậthiện đại được viết bằng bốn loại kí tự chữ hán (Kanji) chữ mềm(Hiragana) chữ cứng (Katakara) chữ Latinh (hay Rômaji).Chữ Hán trong tiếng Nhật thường có ít nhất hai cách đọc, cách đọc theoâm hán cổ, được gọi là On – yomi và cách đọc theo âm tiếng Nhật đượcgọi là Kun – yomi. Trong quá trình phát triển chữ viết cho tiếng Nhật,người Nhật còn sáng tạo ra một số chữ ( khoảng vài trăm chữ ) và mỗichữ này chỉ có một cách đọc theo âm tiếng Nhật; các chữ này được gọilà Kôkuji.Tháng 11 năm 1946, Bộ Giáo Dục Nhật đã đề nghị đưa vào giảng dạy1850 chữ Hán cơ bản trong trường học và được Quốc Hội thông quanăm 1947. Đến năm 1981 thì lượng chữ Hán thông dụng được điềuchỉnh lại gồm 1945 chữ thường dùng, khoảng 300 chữ thông dụng khác,dùng để viết tên người. Đến năm 2000, các chữ Hán dùng đẻ viết tênngười được điều chỉnh thêm, số lượng tăng lên 400 chữ các chữ Hán nàyđược lập thành bảng gọi là Bảng chữ Hán thường dùng và Bảng chữ Hándùng để viết tên người.2.2.2. Ảnh hưởng của Văn học2.2.2.1. Đối với Triều TiênCũng như chữ viết văn học Triền Tiên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ vănhọc Trung Hoa song không vì thế mà nó bị xem là “ một phụ lục của vănhoc Trung Hoa”. Ngược lại người Triều Tiên đã tạo ra một nền văn họcphong phú, đa dạng mang phong cách rất riêng và “đáng để các đất nướctrong vùng Đông Á nể trọng”.+ Tiếp biến về mặt hình thứcVề chữ viết: trong nền văn học Triều Tiên, dòng văn học chữ Hán chiếmvị trí chủ đạo xuyên suốt thời kì cổ trung đại. Đặc biệt từ giai đoạnvương triều Tân La các học giả Triều Tiên xưa ca ngợi chữ Hán là “chân thư”, là thứ chữ cao quý chữ viết đặc thù của các nho sĩ tầng lớptrên trong xã hội. Văn học chữ Hán chiếm khối lượng lớn và đồ sộ trongtoàn bộ nền văn hoc Triều Tiên. Tuy nhiên từ sự tiếp biến về mặt chữviết các tầng lớp dưới trong xã hội đã sử dụng chữ IDU và chữ Hangulđể sáng tác tạo nên một dòng văn học riêng biệt.Về mặt thể loại: Triều Tiên một mặt sử dụng các thể loại sáng tác trongvăn hoc Trung Hoa, mạt khác tạo ra những thể loại mới phù hợp vớiphong cách của mình trong văn xuôi Triều Tiên sử dụng các thể loại củaTrung Hoa: Sử kí, truyền kì, văn biền ngẫu, tiển thuyết một cách nhuầnnhuyễn, điêu luyện. Thế kỷ XIV, xuất hiện trong văn học Triều Tiên cáctác phẩm theo lối truyền kì tiêu biểu như “ Kim ngao tân thoại” (củaKim Thời Tập). Nhưng tiếp sau đó thế kỷ XV – XVII khi các tiểu thuyếtMinh – Thanh ra đời ngay lập tức nó cũng được vận dụng để sáng tác ởTriều Tiên.Trong thơ ca: hầu hết các thể thơ Trung Hoa đều được sử dụng để sángtác ở Triều Tiên.Tuy nhiên, những thể loại văn hoc Trung Hoa không đủ để truyền tảinhững cảm xúc tinh tế nên người Triều Tiên đã sáng tạo ra nhiều thể loạimới. Đặc biệt tới thời kì vương triều Cao ly, vương triều Lý các thi sĩTriều Tiên đã sáng tao ra thể thơ Sijo và Kasa.Tóm lại, để đánh giá vấn đề này, xin dẫn lời nhận xét của giáo sư ngữvăn Kimyulkyu (dại học tổng hợp Hàn Quốc): “Người Triều Tiên đã sửdụng chữ Trung Hoa và các kĩ thuâth thơ Trung Hoa điêu luyện hơn bấtcứ dân tộc không phải Trung Hoa nào khác, và đã phát triển được mộttruyền thống đặc văn chương, do đó tạo nên một sự hình thành lịch sửthơ ca Hàn – Trung lâu đời”.+ Tiếp biến về mặt nội dungCũng như văn học Trung Hoa, văn học Triều Tiên phản ánh hai đề tàithơ chủ đạo là lịch sử và cảnh thiên nhiên.Đặc điểm độc đáo nhất trong văn học Triều Tiên là không dừng lại ởkhuôn mẫu hình tượng văn học Trung Hoa, người Triều Tiên dám mạnhdạn nói lên ước vọng, khát khao đến trần tục của con người mà văn hocđại lục không bao giờ dám đề cập.Hay tiến xa hơn nữ, văn học Triều Tiên phản ánh đậm nét nhân tình thếthái, phản ảnh tình yêu mang tính dục vọng mãnh liệt.Từ sự tiếp nhận văn học Trung Hoa, Triều Tiên đã tiếp biến sáng tạo đểhình thành nền văn học độc đáo của dân tộc mình. Ở đó, những cung bậctình cảm được trân trọng, mạnh dạn đề cập chứ không bị gò bó kì thịnhư ở Trung Hoa. Do vậy, văn học ở Triều Tiên không chỉ đọc, ngâmmà được nâng lên thành những bài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành tựu của văn hóa Trung Hoa thời kỳ trung đạiTHÀNH TỰU CỦA VĂN HÓA TRUNG HOA THỜI KỲ TRUNG ĐẠICòn đối với người Triều Tiên thì đó là thành tựu quan trọng không gìsánh được trong lịch sử, văn hóa, một minh chứng xác thực nhất cho sựảnh hưởng và tiếp biến văn hóa Trunng Hoa.2.2.1.3. Đối với Nhật BảnChữ Hán du nhập vào Nhật Bản thông qua con đường Triều Tiên đượcgọi là Kanji và được du nhập vào Nhật theo con đường giao lưu buônbán giữa Nhật Bản và Triều Tiên vào khoảng thế kỷ IV, V. Tiếng Nhậtcổ đại vốn không có chữ viết, nên khi chữ Hán du nhập vào Nhật ngườiNhật dùng chữ Hán để viết tiềng nói của họ. Dạng chữ đầu tiên củangười Nhật sáng tạo từ chữ Hán để viết tiếng Nhật là chữ Man – yogana.Hệ thống chữ viết này khá phức tạp. Man – yogana được đơn giản hóathành Hiragana và Katahana. Cả hai loại chữ này trải qua nhiều chỉnh lívà hoàn thiện mới trở thành chữ viết ngày nay của Nhật. Tiếng Nhậthiện đại được viết bằng bốn loại kí tự chữ hán (Kanji) chữ mềm(Hiragana) chữ cứng (Katakara) chữ Latinh (hay Rômaji).Chữ Hán trong tiếng Nhật thường có ít nhất hai cách đọc, cách đọc theoâm hán cổ, được gọi là On – yomi và cách đọc theo âm tiếng Nhật đượcgọi là Kun – yomi. Trong quá trình phát triển chữ viết cho tiếng Nhật,người Nhật còn sáng tạo ra một số chữ ( khoảng vài trăm chữ ) và mỗichữ này chỉ có một cách đọc theo âm tiếng Nhật; các chữ này được gọilà Kôkuji.Tháng 11 năm 1946, Bộ Giáo Dục Nhật đã đề nghị đưa vào giảng dạy1850 chữ Hán cơ bản trong trường học và được Quốc Hội thông quanăm 1947. Đến năm 1981 thì lượng chữ Hán thông dụng được điềuchỉnh lại gồm 1945 chữ thường dùng, khoảng 300 chữ thông dụng khác,dùng để viết tên người. Đến năm 2000, các chữ Hán dùng đẻ viết tênngười được điều chỉnh thêm, số lượng tăng lên 400 chữ các chữ Hán nàyđược lập thành bảng gọi là Bảng chữ Hán thường dùng và Bảng chữ Hándùng để viết tên người.2.2.2. Ảnh hưởng của Văn học2.2.2.1. Đối với Triều TiênCũng như chữ viết văn học Triền Tiên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ vănhọc Trung Hoa song không vì thế mà nó bị xem là “ một phụ lục của vănhoc Trung Hoa”. Ngược lại người Triều Tiên đã tạo ra một nền văn họcphong phú, đa dạng mang phong cách rất riêng và “đáng để các đất nướctrong vùng Đông Á nể trọng”.+ Tiếp biến về mặt hình thứcVề chữ viết: trong nền văn học Triều Tiên, dòng văn học chữ Hán chiếmvị trí chủ đạo xuyên suốt thời kì cổ trung đại. Đặc biệt từ giai đoạnvương triều Tân La các học giả Triều Tiên xưa ca ngợi chữ Hán là “chân thư”, là thứ chữ cao quý chữ viết đặc thù của các nho sĩ tầng lớptrên trong xã hội. Văn học chữ Hán chiếm khối lượng lớn và đồ sộ trongtoàn bộ nền văn hoc Triều Tiên. Tuy nhiên từ sự tiếp biến về mặt chữviết các tầng lớp dưới trong xã hội đã sử dụng chữ IDU và chữ Hangulđể sáng tác tạo nên một dòng văn học riêng biệt.Về mặt thể loại: Triều Tiên một mặt sử dụng các thể loại sáng tác trongvăn hoc Trung Hoa, mạt khác tạo ra những thể loại mới phù hợp vớiphong cách của mình trong văn xuôi Triều Tiên sử dụng các thể loại củaTrung Hoa: Sử kí, truyền kì, văn biền ngẫu, tiển thuyết một cách nhuầnnhuyễn, điêu luyện. Thế kỷ XIV, xuất hiện trong văn học Triều Tiên cáctác phẩm theo lối truyền kì tiêu biểu như “ Kim ngao tân thoại” (củaKim Thời Tập). Nhưng tiếp sau đó thế kỷ XV – XVII khi các tiểu thuyếtMinh – Thanh ra đời ngay lập tức nó cũng được vận dụng để sáng tác ởTriều Tiên.Trong thơ ca: hầu hết các thể thơ Trung Hoa đều được sử dụng để sángtác ở Triều Tiên.Tuy nhiên, những thể loại văn hoc Trung Hoa không đủ để truyền tảinhững cảm xúc tinh tế nên người Triều Tiên đã sáng tạo ra nhiều thể loạimới. Đặc biệt tới thời kì vương triều Cao ly, vương triều Lý các thi sĩTriều Tiên đã sáng tao ra thể thơ Sijo và Kasa.Tóm lại, để đánh giá vấn đề này, xin dẫn lời nhận xét của giáo sư ngữvăn Kimyulkyu (dại học tổng hợp Hàn Quốc): “Người Triều Tiên đã sửdụng chữ Trung Hoa và các kĩ thuâth thơ Trung Hoa điêu luyện hơn bấtcứ dân tộc không phải Trung Hoa nào khác, và đã phát triển được mộttruyền thống đặc văn chương, do đó tạo nên một sự hình thành lịch sửthơ ca Hàn – Trung lâu đời”.+ Tiếp biến về mặt nội dungCũng như văn học Trung Hoa, văn học Triều Tiên phản ánh hai đề tàithơ chủ đạo là lịch sử và cảnh thiên nhiên.Đặc điểm độc đáo nhất trong văn học Triều Tiên là không dừng lại ởkhuôn mẫu hình tượng văn học Trung Hoa, người Triều Tiên dám mạnhdạn nói lên ước vọng, khát khao đến trần tục của con người mà văn hocđại lục không bao giờ dám đề cập.Hay tiến xa hơn nữ, văn học Triều Tiên phản ánh đậm nét nhân tình thếthái, phản ảnh tình yêu mang tính dục vọng mãnh liệt.Từ sự tiếp nhận văn học Trung Hoa, Triều Tiên đã tiếp biến sáng tạo đểhình thành nền văn học độc đáo của dân tộc mình. Ở đó, những cung bậctình cảm được trân trọng, mạnh dạn đề cập chứ không bị gò bó kì thịnhư ở Trung Hoa. Do vậy, văn học ở Triều Tiên không chỉ đọc, ngâmmà được nâng lên thành những bài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa Thành tựu văn hóa Trung Hoa Văn hóa Trung Hoa Trung Hoa thời kỳ trung đại Chữ viết văn học Lịch sử văn hóa Trung HoaTài liệu liên quan:
-
4 trang 218 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
1 trang 72 0 0
-
8 trang 54 0 0
-
11 trang 51 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 36 0 0 -
Trung Quốc hiện đại hóa giáo dục đến năm 2035
12 trang 35 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 30 0 0