Thành tựu nghiên cứu về văn hóa tộc người từ đổi mới đến nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu về văn hóa các dân tộc thiểu số luôn là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về các khía cạnh trong đời sống văn hóa tộc người, đáng chú ý là các công trình nghiên cứu về văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, lễ hội, nghi lễ chu kỳ đời người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành tựu nghiên cứu về văn hóa tộc người từ đổi mới đến nayTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY* Đặng Thị Hoa(1) N ghiên cứu về văn hóa các dân tộc thiểu số luôn là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về các khía cạnh trong đời sống văn hóatộc người, đáng chú ý là các công trình nghiên cứu về văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, lễ hội, nghilễ chu kỳ đời người,… Tuy nhiên, nhìn lại thành tựu nghiên cứu về văn hóa tộc người từ 1986 đến naycho thấy, các công trình nghiên cứu có sự thiên lệch giữa cơ quan trung ương và địa phương, giữacác vùng miền và đặc biệt là giữa các tộc người. Có những khoảng trống trong nghiên cứu văn hóatộc người còn chưa được khỏa lấp, rất cần có những nghiên cứu tiếp theo trong thời gian tới. Từ khóa: Văn hóa tộc người; Văn hóa dân tộc thiểu số; Thành tựu nghiên cứu từ đổi mới đến nay;Thành tựu nghiên cứu; Đời sống văn hóa tộc người. I. Khái quát thành tựu nghiên cứu về văn hóa quản lý các di tích văn hóa và các quan điểm về ditộc người từ 1986 đến nay sản văn hóa của các tộc người thiểu số. Khái niệm văn hóa và văn hóa tộc người luôn là Một số nhà nghiên cứu cũng đặt ra câu hỏi, quảnmột trong những khái niệm gây ra nhiều tranh cãi lý nhà nước về văn hóa truyền thống thì quản lý cáivà có nội hàm rộng. Do vậy, trong phần hệ thống gì và quản lý như thế nào? Quản lý văn hóa phải đặthóa này, chúng tôi chỉ giới hạn những thành tố văn trong sự phát triển xã hội, văn hóa phải là động lựchóa cơ bản của văn hóa tộc người theo như phân phát triển xã hội, do vậy quản lý văn hóa là quảnloại đã có hiện nay như: Văn hóa vật chất (bao gồm lý phát triển (Hoàng Sơn Cường, 1995). Mục đíchnhà ở, trang phục, ẩm thực) và văn hóa tinh thần của quản lý văn hóa truyền thống là phải làm cho(phong tục tập quán, cưới xin, tang ma, nghệ thuật nó phát triển theo định hướng lý tưởng chính trịdân gian, lễ hội...) và thẩm mỹ của xã hội, phải phát huy được tiềm Nghiên cứu về văn hóa là một chủ đề luôn được năng sáng tạo những giá trị văn hóa mới theo nhữngcác nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt là đối với các chuẩn mực đúng đắn (Đình Quang, 1996). Một sốdân tộc thiểu số. Khó có thể thống kê hết tất cả các công trình mang tính định hướng của văn hóa truyềncông trình nghiên cứu về văn hóa tộc người kể từ thống trong quá trình phát triển như “Văn hóa bảnnăm 1986 đến nay. Tuy nhiên, trong quá trình tìm địa Việt Nam- khuynh hướng phát triển hiện đại”đọc tài liệu, chúng tôi có thể hệ thống lại như sau: (Nguyễn Thanh Tuấn, 2012); “Nền văn hóa mới của Việt Nam” (Phan Ngọc, 2013) nêu lên những vấn 1.Nhóm các công trình nghiên cứu lý luận về đề nhận thức và quan điểm của Hồ Chí Minh trongvăn hóa tộc người công cuộc xây dựng nền văn hóa mới; “Văn hóa Một số công trình đã tập trung giới thiệu, phân Việt Nam trên con đường giải phóng, đổi mới, hộitích những vấn đề lý luận trong nghiên cứu văn hóa. nhập và phát triển” (Đỗ Huy, 2013),…Đáng chú ý là một số công trình đã đi sâu đề cập Mạc Đường (2005), “Vấn đề dân tộc thiểu số ởđến cơ sở lý luận trong nghiên cứu về văn hóa, vai nước ta trong tầm nhìn đến năm 2020”, Tạp chí Dântrò của văn hóa trong phát triển như: “Triết lý phát tộc học, số 2, đã đưa ra những nhận định, đánh giátriển ở Việt Nam, mấy vấn đề cốt yếu” của Phạm về vấn đề dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay vớiXuân Nam, 2005. Trong các công trình nghiên cứu, những đặc điểm, thực trạng, tồn tại, đồng thời dựnhiều nhà nghiên cứu khẳng định, bản sắc văn hóa báo xu hướng phát triển đến năm 2020, khi nước tathường là bất biến trong quá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành tựu nghiên cứu về văn hóa tộc người từ đổi mới đến nayTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY* Đặng Thị Hoa(1) N ghiên cứu về văn hóa các dân tộc thiểu số luôn là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về các khía cạnh trong đời sống văn hóatộc người, đáng chú ý là các công trình nghiên cứu về văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, lễ hội, nghilễ chu kỳ đời người,… Tuy nhiên, nhìn lại thành tựu nghiên cứu về văn hóa tộc người từ 1986 đến naycho thấy, các công trình nghiên cứu có sự thiên lệch giữa cơ quan trung ương và địa phương, giữacác vùng miền và đặc biệt là giữa các tộc người. Có những khoảng trống trong nghiên cứu văn hóatộc người còn chưa được khỏa lấp, rất cần có những nghiên cứu tiếp theo trong thời gian tới. Từ khóa: Văn hóa tộc người; Văn hóa dân tộc thiểu số; Thành tựu nghiên cứu từ đổi mới đến nay;Thành tựu nghiên cứu; Đời sống văn hóa tộc người. I. Khái quát thành tựu nghiên cứu về văn hóa quản lý các di tích văn hóa và các quan điểm về ditộc người từ 1986 đến nay sản văn hóa của các tộc người thiểu số. Khái niệm văn hóa và văn hóa tộc người luôn là Một số nhà nghiên cứu cũng đặt ra câu hỏi, quảnmột trong những khái niệm gây ra nhiều tranh cãi lý nhà nước về văn hóa truyền thống thì quản lý cáivà có nội hàm rộng. Do vậy, trong phần hệ thống gì và quản lý như thế nào? Quản lý văn hóa phải đặthóa này, chúng tôi chỉ giới hạn những thành tố văn trong sự phát triển xã hội, văn hóa phải là động lựchóa cơ bản của văn hóa tộc người theo như phân phát triển xã hội, do vậy quản lý văn hóa là quảnloại đã có hiện nay như: Văn hóa vật chất (bao gồm lý phát triển (Hoàng Sơn Cường, 1995). Mục đíchnhà ở, trang phục, ẩm thực) và văn hóa tinh thần của quản lý văn hóa truyền thống là phải làm cho(phong tục tập quán, cưới xin, tang ma, nghệ thuật nó phát triển theo định hướng lý tưởng chính trịdân gian, lễ hội...) và thẩm mỹ của xã hội, phải phát huy được tiềm Nghiên cứu về văn hóa là một chủ đề luôn được năng sáng tạo những giá trị văn hóa mới theo nhữngcác nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt là đối với các chuẩn mực đúng đắn (Đình Quang, 1996). Một sốdân tộc thiểu số. Khó có thể thống kê hết tất cả các công trình mang tính định hướng của văn hóa truyềncông trình nghiên cứu về văn hóa tộc người kể từ thống trong quá trình phát triển như “Văn hóa bảnnăm 1986 đến nay. Tuy nhiên, trong quá trình tìm địa Việt Nam- khuynh hướng phát triển hiện đại”đọc tài liệu, chúng tôi có thể hệ thống lại như sau: (Nguyễn Thanh Tuấn, 2012); “Nền văn hóa mới của Việt Nam” (Phan Ngọc, 2013) nêu lên những vấn 1.Nhóm các công trình nghiên cứu lý luận về đề nhận thức và quan điểm của Hồ Chí Minh trongvăn hóa tộc người công cuộc xây dựng nền văn hóa mới; “Văn hóa Một số công trình đã tập trung giới thiệu, phân Việt Nam trên con đường giải phóng, đổi mới, hộitích những vấn đề lý luận trong nghiên cứu văn hóa. nhập và phát triển” (Đỗ Huy, 2013),…Đáng chú ý là một số công trình đã đi sâu đề cập Mạc Đường (2005), “Vấn đề dân tộc thiểu số ởđến cơ sở lý luận trong nghiên cứu về văn hóa, vai nước ta trong tầm nhìn đến năm 2020”, Tạp chí Dântrò của văn hóa trong phát triển như: “Triết lý phát tộc học, số 2, đã đưa ra những nhận định, đánh giátriển ở Việt Nam, mấy vấn đề cốt yếu” của Phạm về vấn đề dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay vớiXuân Nam, 2005. Trong các công trình nghiên cứu, những đặc điểm, thực trạng, tồn tại, đồng thời dựnhiều nhà nghiên cứu khẳng định, bản sắc văn hóa báo xu hướng phát triển đến năm 2020, khi nước tathường là bất biến trong quá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Văn hóa tộc người Văn hóa dân tộc thiểu số Đời sống văn hóa tộc người Văn hóa tinh thầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 612 5 0 -
9 trang 143 0 0
-
7 trang 97 0 0
-
11 trang 85 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Đặc sắc tản văn Y Phương
97 trang 62 1 0 -
11 trang 56 0 0
-
Ẩm thực ngày tết của người Hoa Phúc Kiến ở thành phố Hồ Chí Minh
10 trang 41 0 0 -
12 trang 40 0 0
-
Học Âm nhạc của Dân tộc H'Mông
255 trang 37 0 0 -
Thực trạng và những vấn đề đặt ra văn hóa dân tộc Tây Bắc
528 trang 34 0 0