Thông tin tài liệu:
Các gluxit ở tế bào động vật không tạo nên thành của tế bào, tuy nhiên chúng hoạt động như những nhóm phía ngoài không phụ thuộc vào một số lipid và ptotein màng. Mặc dầu không liên hệ với nhau, các nhóm gluxit này thường được mô tả là “vỏ” tế bào và “vỏ” này đóng vai trò quan trọng trong việc xác định một số đặc tính của tế bào. Sự có mặt của gluxit trên bề nặt ngoài của các tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành và vỏ tế bào Thành và vỏ tế bàoTế bào thực vật được bao bọc bởinhững thành tế bào, các thành nàynằm ngoài màng sinh chất và là tổhợp đơn giản của gluxit. Đã từ lâu,các nhà sinh học biết tế bào thựcvật, nấm và phần lớn các vi khuẩncó thành dày và giàu gluxit.Nhưng chỉ những năm gần đâyngười ta mới nhận thấy rằng tế bàođộng vật cũng có gluxit ở mặtngoài của chúng. Các gluxit ở tếbào động vật không tạo nên thànhcủa tế bào, tuy nhiên chúng hoạtđộng như những nhóm phía ngoàikhông phụ thuộc vào một số lipidvà ptotein màng. Mặc dầu khôngliên hệ với nhau, các nhóm gluxitnày thường được mô tả là “vỏ” tếbào và “vỏ” này đóng vai trò quantrọng trong việc xác định một sốđặc tính của tế bào. Sự có mặt củagluxit trên bề nặt ngoài của các tếbào làm xuất hiện các đặc tínhchung của chúng.Tuy nhiên, cũng cần phân biệt: mộtbên là thành tế bào dễ nhận thấy,dày và tương đối cứng của thực vật,nấm và vi khuẩn. Bên kia là lớp“vỏ” khó thấy, mỏng và mềm củatế bào động vật.- Thành tế bào thực vật, nấm và vikhuẩn: thành tế bào thực vật, nóichung, không được coi là một phầncủa màng sinh chất, mặc dầu nó làsản phẩm của tế bào. Thành phầncấu trúc cơ bản của thành tế bào làloại polysaccharide tổng hợp -cellulose - có cấu trúc dạng sợi. Sợicellulose gắn với nhau nhờ khuôncủa các dẫn xuất gluxit khác, trongđó, có pectin và hemicellulose.Khuôn này không hoàn toàn lấp đầy các khoảng trống giữa các sợivà chúng cho phép nước, khôngkhí, các chất hoà tan đi qua thành tếbào một cách tự do.Phần đầu tiên của thành tế bào dotế bào trẻ đang phát triển tạo ra gọilà thành sơ cấp. Nơi thành của 2 tếbào chạm nhau, lớp giữa chúngđược gọi là tấm trung gian sẽ gắnchúng với nhau. Pectin mộtpolysaccharide tổng hợp trong dạngpectatecanxi là cấu trúc cơ bản củatấm trung gian. Nếu pectin bị hoàtan, tế bào sẽ kém liên kết chặt chẽvới nhau. Ví dụ: khi quả chín,pectatecanxi chuyển hoá một phầnthành dạng khác dễ hoà tan hơn,các tế bào trở nên mềm hơn.Tế bào của các mô mềm ở thực vậtchỉ có thành sơ cấp và tấm trunggian giữa các tế bào. Sau khi ngừngphát triển, các tế bào tạo phần gỗcứng hơn và các lớp tiếp tục pháttriển để hình thành nên thành thứcấp.Thành thứ cấp thường dày hơnthành sơ cấp và được cấu tạo từ cáclớp rất chặt hoặc tấm. Sợi cellulosecủa mỗi sợi tấm nằm song song vớinhau và có góc 60 - 900 với sợi củatấm bên cạnh. Ngoài cellulose,thành thứ cấp còn chứa các chấtkhác như lignin làm cho chúngchắc hơn.Trên thành tế bào có những cầunối, qua đó, các tế bào cạnh nhauliên hệ với nhau gọi là, cầu sinhchất (plasmadesmata). Có 2 dạng:+ Dạng thứ nhất là các đường ốngqua màng, qua đó nguyên sinh chấtcủa từng tế bào riêng biệt trong mộtcơ thể thực vật đa bào liên kết vàtrao đổi với nguyên sinh chất của tếbào khác. Các nguyên sinh chấtliên kết với nhau thành một hệthống gọi là hợp bào (symplaste).Phần lớn sự trao đổi chất giữa cáctế bào như trao đổi đường và acidamino thường xảy ra qua cầu sinhchất của hợp bào.+ Dạng thứ 2 gọi là lõm, đó là vậtcản có tính thấm chọn lọc do thànhsơ cấp tạo nên.Thành tế bào của nấm và các vikhuẩn được cấu tạo từ chitin (thựcvật từ cellulose) là dẫn xuất củaamino glucosamine. Ở vi khuẩn,thành tế bào có chứa vài dạng cơchất hữu cơ thay đổi theo từngnhóm. Phản ứng đặc biệt của các cơchất hữu cơ này đối với các chấtnhuộm màu là dấu hiệu để phânloại vi khuẩn trong phòng thínghiệm.Nhờ có thành tế bào mà tế bào thựcvật, nấm và vi khuẩn không bị vỡ ởmôi trường ngoài rất loãng (nhượctrương). Ở môi trường này tế bàophồng lên do áp lực trương và sẽ épvào thành tế bào. Áp lực trươngtrên thực tế còn làm cho cấu trúc cơhọc của cây xanh mạnh hơn.- Glucocalix: ở tế bào động vật, gluxit (chính làolygosaccharide) đã gắn vàoprotein hoặc lipid ở mặt ngoài tếbào tạo thành glycoprotein vàglucolipid. Sự liên kết giữaoligosaccharide với protein và lipidở mặt ngoài tế bào động vật nhưvậy được gọi là glycocalix.Theo những nghiên cứu mới nhấtthì glycocalix chính là điểm nhậnbiết trên bề mặt tế bào, tạo cho nókhả năng tương tác với các tế bàokhác. Ví dụ: khi trộn tế bào gan vàthận riêng rẽ trong môi trường nuôicấy, các tế bào gan sẽ nhận biếtnhau và sẽ tái kết hợp, các tế bàothận cũng sẽ tách ra và tái kết hợp.Sự nhận biết của các tế bào trongquá trình phát triển phôi và cả sựkiểm soát quá trình phát triển của tếbào cũng phụ thuộc vàoglycocalyse.Ngày nay, người ta còn cho rằngsự nhận biết của tế bào vật chủ ở virút có lẽ cũng phụ thuộc vàoglucocalix. Và glucocalix của tếbào ngoại lai chính là dấu hiệu đểphần tử kháng thể của hệ miễn dịchdùng để nhận biết vật gây bệnh.Glucocalyse được tạo nên từoligosaccharit ở phía ngoài của gluco, lipid và glucoprotein vàcủa adsobedglycoprotein vàproteoglycans.Thảo Dương ...