Danh mục

Tháo gỡ rào cản phát triển hoạt động khởi nghiệp khu vực nông thôn

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 537.33 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sẽ tập trung nghiên cứu: (i) Hoạt động khởi nghiệp ở khu vực nông thôn Việt Nam hiện nay, (ii) Rào cản đối với hoạt động khởi nghiệp tại khu vực nông thôn và (iii) một số vấn đề đặt ra trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tháo gỡ rào cản phát triển hoạt động khởi nghiệp khu vực nông thôn THÁO GỠ RÀO CẢN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP KHU VỰC NÔNG THÔN PGS.TS. Kiều Hữu Thiện Học viện Ngân hàng Tóm tắt Khởi nghiệp đã khó nhưng khởi nghiệp trong khu vực nông thôn còn khóhơn, vì đây là lĩnh vực đầy rủi ro cần đầu tư lâu dài. Nông dân muốn khởi nghiệpphải được hỗ trợ đầy đủ 5 yếu tố về đất đai, vốn, nguồn nhân lực, ứng dụng khoahọc công nghệ, cơ sở hạ tầng đi kèm. Những điều kiện này nông dân không thểlàm được một mình mà cần sự đồng hành của Đảng, Nhà nước, các bộ ngành vàcả hệ thống chính trị vào cuộc. Câu hỏi đặt ra hiện nay là làm thế nào để tháo gỡrào cản nhằm phát triển hoạt động khởi nghiệp trong khu vực nông thôn, qua đókhông những giúp người dân có công ăn việc làm tăng thu nhập mà còn gópphần thực hiện chương trình mục tiêu nông thôn mới ở Việt nam hiện nay. Bàiviết sẽ tập trung nghiên cứu: (i) Hoạt động khởi nghiệp ở khu vực nông thôn ViệtNam hiện nay, (ii) Rào cản đối với hoạt động khởi nghiệp tại khu vực nông thônvà (iii) một số vấn đề đặt ra trong thời gian tới. Từ khóa: Hoạt động khởi nghiệp khu vực nông thôn, tài chính vi mô 1. Hoạt động khởi nghiệp khu vực nông thôn Nhận được sự quan tâm của lãnh đạo Đảng và Nhà nước cũng như ý chíkhát vọng vươn lên làm giàu của các tầng lớp dân chúng trong xã hội, đặc biệt làtrong giới trẻ, khởi nghiệp trong nông nghiệp hiện nay đang dần trở thành một xuhướng mới tại Việt Nam. Ngày càng nhiều các công ty đầu tư vào lĩnh vực nôngnghiệp, nhiều bạn trẻ sẵn sàng từ bỏ cơ hội được làm tại các doanh nghiệp lớn đểvề quê hương khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, những năm gần đây, cụmtừ “khởi nghiệp” được nhắc đến nhiều và rất phổ biến ở Việt Nam. Theo kết quảkhảo sát trong mạng lưới khởi nghiệp toàn cầu, có 76% người trưởng thành ViệtNam cho rằng doanh nhân là một nghề được xã hội tôn trọng, 74% số ngườitrưởng thành có mong muốn trở thành doanh nhân, và cứ 1 trong 5 người trưởngthành ở Việt Nam thì có 1 người có kế hoạch sẽ khởi nghiệp trong 3 năm tới(Bảo Ngọc, 2017). Tại các vùng nông thôn, hoạt động khởi nghiệp cũng khôngkém phần sôi động với hàng loạt các tấm gương với ý chí khát vọng mạnh mẽvươn lên làm giàu thông qua việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trong canhtác cây trồng, vật nuôi cho năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Thậm chí cónhững gương thanh niên từ chối các công việc tại các thành phố lớn với mức thu 361nhập cao trở về nông thôn tiến hành khởi nghiệp và có những thành công rấtđáng khích lệ. Những năm qua, triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốcgia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 theo Quyết định số 800/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ thì điều kiện hạ tầng các vùng nông thôn ViệtNam có những bước cải thiện rất đáng kể - đây chính là tiền đề để khuyến khíchvà thúc đẩy khởi nghiệp khu vực nông thôn. Tuy vậy, điều kiện hạ tầng tốt mớichỉ là điều kiện ban đầu cho hoạt động kinh doanh, các điều kiện khác như vốntài chính, chất lượng nguồn nhân lực cũng có tầm quan trọng đặc biệt cho việckhởi nghiệp. Với những tiềm năng lợi thế lớn về tự nhiên cho phép phát triển cáchoạt động nuôi trồng, khai thác, chế biến nông sản, thủy hải sản, khai thác pháttriển hoạt động du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh…, nếu được đầu tư khái tháctốt gắn với chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới thì khuvực nông thôn Việt Nam sẽ có sự phát triển bền vững. Hoạt động khởi nghiệpkhu vực nông thôn nếu được khuyến khích thúc đẩy sẽ là biện pháp khai thác tốtnhất các tiềm năng thế mạnh này trong khu vực nông thôn. Tuy vậy, thực tiễncho thấy, khởi nghiệp tại Việt Nam dù đã phát triển và khởi tạo song chủ yếu vẫnở các thành phố lớn, trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ ứng dụng,còn đối với nhiều ngành, nghề khởi nghiệp vẫn còn khiêm tốn, nhận thức khởinghiệp còn mơ hồ và thấp (Nguyễn Tuyền, 2016). Vài năm trở lại đây, chính phủ Việt Nam kh ng định quan điểm nhất quán làkhuyến khích, thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp với những kết quả đạt được tươngđối khả quan, thể hiện ở việc các doanh nghiệp thành lập mới gia tăng nhanh. H nh 1. Diễn biến số lượng doanh nghiệp giai đoạn từ tháng 5/2016 đến tháng 5/2017 Nguồn: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/362 Mặc dù số lượng doanh nghiệp thành lập mới và giải thể liên tục diễn biếntrong giai đoạn 5/2016-5/2017 nhưng nhìn chung số lượng doanh nghiệp thànhlập mới luôn lớn hơn số lượng doanh nghiệp bị giải thể. Tuy vậy, “thể trạng” cácdoanh nghiệp đang khá yếu: trong gần nửa triệu doanh nghiệp hiện đang hoạtđộng, có tới 97% có quy mô vừa và nhỏ, 60% có quy mô rất nhỏ, với vốn đầu tưthấp, trang ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: