Mỗi quốc gia đều có những thành tựu nghiên cứu riêng trong các lĩnh
vực khoa học trong đó có khoa học Địa Chất. Bối cảnh địa chất của mỗi
vùng nghiên cứu đều nằm trong một bối cảnh địa chất chung khu vực,
được xác lập dựa trên những nghiên cứu lâu dài và có kế thừa của các
nhà địa chất qua từng thời kì.
Những vấn đề được đặt ra khi nghiên cứu địa chất:
1)Làm thế nào để nắm chắc được cấu trúc địa chất các phân vị địa tầng,
hoạt động kiến tạo...của vùng đang tiến hành nghiên cứu
2)Làm thế nào để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo luận địa chất Việt Nam
Trường đại học Mỏ Địa chất- HN
Khoa Địa Chất
THẢO LUẬN ĐỊA CHẤT VIỆT NAM
Địa tầng vùng Đông Bắc Việt Nam
Trường đại học Mỏ Địa chất- HN
Khoa Địa Chất
THẢO LUẬN ĐỊA CHẤT VN
Lớp ĐCTV-K54
Nhóm 1
Nguyễn Tiến Vinh (T)
Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Văn Sáng
TS. Trần Mỹ Dũng Hoàng Văn Tiệp
Bùi Sỹ Hoàng
Bùi Thế Quang
Thái Khắc Việt
Đặng Hữu Sáng
Địa chất Việt Nam
Mỗi quốc gia đều có những thành tựu nghiên cứu riêng trong các lĩnh
vực khoa học trong đó có khoa học Địa Chất. Bối cảnh địa chất của mỗi
vùng nghiên cứu đều nằm trong một bối cảnh địa chất chung khu vực,
được xác lập dựa trên những nghiên cứu lâu dài và có kế thừa của các
nhà địa chất qua từng thời kì.
Những vấn đề được đặt ra khi nghiên cứu địa chất:
1)Làm thế nào để nắm chắc được cấu trúc địa chất các phân vị địa tầng,
hoạt động kiến tạo...của vùng đang tiến hành nghiên cứu
2)Làm thế nào để được cái nhìn tổng thể về địa chất và tài nguyên đ ất
nước phục vụ trực tiếp nền kinh tế quốc dân.
Một trong những công tác quan trọng nghiên cứu địa chất là thành
lập các các cột địa tầng tổng hợp trong khu vực nghiên cứu. Trong cột
này ta biểu diễn các đá (trầm tích, magma, biến chất) , các thể đ ịa ch ất
,tuổi của các thành tạo thạch học, kí hiệu, bề dày và mô tả đặc điểm
thạch học, hóa đá,phản ánh ranh giới chỉnh hợp hoặc bất chỉnh hợp.
Địa tầng Việt Nam được chia thành các Liên dãy( những gián đoạn đ ịa
tầng mang tính khu vực) gồm:
1. Liên dãy Meso- Neoarkei
2. Liên dãy Paleoproterozoi- Neoproterozoi
3. Liên dãy Neoproterozoi thượng- Silur
4. Liên dãy Devon- Permi trung
5. Liên dãy Permi trung thượng- Jura trung
6. Liên dãy Jura thượng- Kainozoi
Các công trình nghiên cứu trước đây, địa chất Việt Nam được chia thành 8
vùng: Đông Bắc Bộ, Bắc Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Kom
Tum, Nam Trung Bộ và Nam Bộ, cực Tây Bắc Bộ, khư vực Hoàng Sa,
Trường Sa.
Dưới đây nhóm em xin trình bày khái quát về các địa tầng chính khu vực
Đông Bắc Việt Nam từ Neoproterozoi thượng đến Permi.
Đông Bắc VN -Bao gồm vùng Việt Bắc và vùng Đông Bắc
Bắc Bộ.
- Gồm diện tích phía bờ trái Sông Chảy đến
biên giới Việt Trung
-Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông
Nam, phía Bắc là vùng núi cao trung bình và
cao nguyên
Địa tầng khu vực Đông Bắc VN từ Neoproterozoi thượng đến
Permi gồm hai liên dãy chính và 5 dãy nhỏ:
Liên dãy Neoproterozoi thượng- Silur.
Liên dãy Devon- Permi trung.
Dãy Neoproterozoi thượng- Cambri hạ
Dãy Cambri trung – Ordovic hạ
Liên dãy Neoproterozoi thượng- Silur
Dãy Ordovic trung – Silur, Wenlock
Dãy Silur, Ludlow - Pridoli
Dãy Devon – Carbon hạ, Tournais
Liên dãy Devon- Permi trung
Dãy Carbon hạ - Permi trung
Liên dãy Neoproterozoi thượng – Silur
1.Dãy Neoproterozoi thượng- Cambri hạ
STT Tên địa Địa danh xác lập Tác giả xác Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
tầng địa tầng và khu lập hệ tầng
vực xác lập mặt
cắt chuẩn
Đông Bắc Bộ ; các Phan Trường a) Đá phiến thạch anh - hai mica xen đá phiến
Hệ tầng tỉnh Hà Giang, Thị (trong Trần mica, thấu kính đá hoa và quarzit, 1100 m;
1
Tuyên Quang, Yên Văn Trị và nnk, b) quarzit, quarzit mica xen đá phiến thạch anh-
Th ác Bà
Bái 1977); Hoàng mica, 330m.
( N-P3 tb)
Thái Sơn (loạt -
group).
Đông Bắc Bộ ; các Đá hoa sạch màu trắng đôi nơi loang lổ dạng
2
Hệ tầng tỉnh Tuyên Quang, Hoàng Thái khối, đá hoa đolomit xen kẹp đá phiến hai
Yên Bái, Hà Giang Sơn
An Phú mica,530m
Gần làng An Phú,
( N-P3-έ1- np)
huyện Lục Yên,
tỉnh Yên Bái
Liên dãy Neoproterozoi thượng – Silur
1.Dãy Neoproterozoi thượng- Cambri hạ
STT Tên địa Địa danh xác lập Tác giả xác Đặc điểm thạch học chủ yếu của hệ tầng
tầng địa tầng và khu lập hệ tầng
vực xác lập mặt
cắt chuẩn
Đông Bắc Bộ ; a) Đá phiến biotit - thạch anh có granat, đá
Bourret R.
các tỉnh Hà Giang, phiến sericit - clorit có vật chất than, thấu
1922 (Lame de
Hệ tầng Lào Cai Ha Giang); kính đá vôi hoa hóa, 600m;
Hà Giang Vị Xuyên (từ Làng Trần Văn Trị b) đá vôi dăm kết xen lớp mỏng đá phiến
3
Lúp đến chân cầu 1975 (Hệ tầng sericit, 100m;
(ɛ2- hg)
Yên Biên), gần thị c) đá phiến sét - sericit có vật chất than
Hà Giang)
xã Hà Giang (shungit), phylit, đá vôi, 400m;
d) đá vôi trứng cá xen những lớp phylit vôi có
sericit, 200m;
...