Thảo luận: Kinh tế vĩ mô
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình thảo luận: kinh tế vĩ mô, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo luận: Kinh tế vĩ mô1. Các khái niệm cơ bảnDoanh nghiệpThị trườngThị trường cạnh tranh hoàn hảoNgắn hạnDài hạnLợi nhuận2. Các đặc trưng của thị trường cạnhtranh hoàn hảoCó vô số người mua, người bán độc lập với nhau.Tất cả các đơn vị hàng hóa trao đổi được coi là giống nhau.Liên quan đến việc trao đổi.Tất cả người mua và người bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin.Không có gì cản trở việc gia nhập và rút khỏi thị trường.3.1 Các đặc trưng cơ bản của hành vicạnh tranh hoàn hảo: Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể bán tất cả sản lượng của mình ở mức giá thị trường đang thịnh hành Doanh nghiệp không có ảnh hưởng đáng kể đến tổng sản lượng hay giá của thị trường. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo hoàn toàn không có sức mạnh thị trường Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đứng trước đường cầu nằm ngang đối với sản lượng của mình.3.2 Sản lượng của doanh nghiệp cạnhtranh hoàn hảo:Vì lợi nhuận là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, nên để tìm ra sản lượng tối đa hóa lợi nhuận ta phải phân tích doanh thu và chi phí của nó. Tổng doanh thu là TR = P.q. Tổng chi phí cũng phụ thuộc vào sản lượng. Do đó, lợi nhuận của doanh nghiệp là: π (q) = TR (q) – TC (q)Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ chọn sản lượng sao cho chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí là lớn nhất.Doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên: Tăng sản lượng sẽ làm tăng lợi nhuận. Sản lượng tăng đến q* thì lợi nhuận tối đa. Khi sản lượng vượt quá q* thì tăng sản lượng làm giảm lợi nhuận.Chi phí cận biên lớn hơn doanh thu cận biên: tăng sản lượng làm giảm lợi nhuận3.3 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảotrong ngắn hạnDoanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận ở mức q*Sản lượng ở mức q1 (MC < P) lợi nhuận bị mất là diện tích S1Sản lượng ở mức q2 (MC > P) lợi nhuận bị mất diện tích SSản lượng ở mức q* thì doanh nghiệp bị lỗ và phần bị lỗ là ABCD, doanh nghiệp có 2 lựa chọn: Tiếp tục duy trì sản xuất Ngừng sản xuất tạm thờiỞ mức sản lượng MC = AVCmin doanh nghiệp chịu lỗ tối đa (điểm đóng cửa).Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoànhảo trong ngắn hạnĐường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là đường chi phí cận biên MC, phần nằm trên điểm AVCmin.3.4 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảotrong dài hạnGiá ở mức P1 doanh nghiệp có lợi nhuận lớn nhất là DEFGGiá ở mức P2 doanh nghiệp có lợi nhuận lớn nhất là bằng OĐường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảotrong dài hạn Đường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn là đường chi phí cận biên (LMC), phần nằm trên điểm LACminCân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranhhoàn hảoKhi hãng cạnh tranh hoàn hảo đạt P=LACmin=LMC=ATCmin=SMC thì hãng sẽ đạt trạng thái cân bằng trong dài hạn.Ví dụ về một hãng cạnh tranh hoàn hảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo luận: Kinh tế vĩ mô1. Các khái niệm cơ bảnDoanh nghiệpThị trườngThị trường cạnh tranh hoàn hảoNgắn hạnDài hạnLợi nhuận2. Các đặc trưng của thị trường cạnhtranh hoàn hảoCó vô số người mua, người bán độc lập với nhau.Tất cả các đơn vị hàng hóa trao đổi được coi là giống nhau.Liên quan đến việc trao đổi.Tất cả người mua và người bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin.Không có gì cản trở việc gia nhập và rút khỏi thị trường.3.1 Các đặc trưng cơ bản của hành vicạnh tranh hoàn hảo: Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể bán tất cả sản lượng của mình ở mức giá thị trường đang thịnh hành Doanh nghiệp không có ảnh hưởng đáng kể đến tổng sản lượng hay giá của thị trường. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo hoàn toàn không có sức mạnh thị trường Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đứng trước đường cầu nằm ngang đối với sản lượng của mình.3.2 Sản lượng của doanh nghiệp cạnhtranh hoàn hảo:Vì lợi nhuận là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, nên để tìm ra sản lượng tối đa hóa lợi nhuận ta phải phân tích doanh thu và chi phí của nó. Tổng doanh thu là TR = P.q. Tổng chi phí cũng phụ thuộc vào sản lượng. Do đó, lợi nhuận của doanh nghiệp là: π (q) = TR (q) – TC (q)Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ chọn sản lượng sao cho chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí là lớn nhất.Doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên: Tăng sản lượng sẽ làm tăng lợi nhuận. Sản lượng tăng đến q* thì lợi nhuận tối đa. Khi sản lượng vượt quá q* thì tăng sản lượng làm giảm lợi nhuận.Chi phí cận biên lớn hơn doanh thu cận biên: tăng sản lượng làm giảm lợi nhuận3.3 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảotrong ngắn hạnDoanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận ở mức q*Sản lượng ở mức q1 (MC < P) lợi nhuận bị mất là diện tích S1Sản lượng ở mức q2 (MC > P) lợi nhuận bị mất diện tích SSản lượng ở mức q* thì doanh nghiệp bị lỗ và phần bị lỗ là ABCD, doanh nghiệp có 2 lựa chọn: Tiếp tục duy trì sản xuất Ngừng sản xuất tạm thờiỞ mức sản lượng MC = AVCmin doanh nghiệp chịu lỗ tối đa (điểm đóng cửa).Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoànhảo trong ngắn hạnĐường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là đường chi phí cận biên MC, phần nằm trên điểm AVCmin.3.4 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảotrong dài hạnGiá ở mức P1 doanh nghiệp có lợi nhuận lớn nhất là DEFGGiá ở mức P2 doanh nghiệp có lợi nhuận lớn nhất là bằng OĐường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảotrong dài hạn Đường cung của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn là đường chi phí cận biên (LMC), phần nằm trên điểm LACminCân bằng dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranhhoàn hảoKhi hãng cạnh tranh hoàn hảo đạt P=LACmin=LMC=ATCmin=SMC thì hãng sẽ đạt trạng thái cân bằng trong dài hạn.Ví dụ về một hãng cạnh tranh hoàn hảo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thảo luận kinh tế kinh tế vĩ mô Kinh tế học hiện đại phân tích kinh tế vĩ mô mô hình tổng cung mô hình tổng cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 716 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 216 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 176 0 0 -
229 trang 175 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 158 0 0