thảo luận môn học Xã hội học về truyền thông đại chúng
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 68.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều trường phái cũng như nhiều luận điểm lý thuyết khác nhau, nhiều lúc đối lập nhau, cũng như nhiều kết quả điều tra thực nghiệm sẽ được trình bày và lược thuật một cách cô đọng nhằm giúp sinh viên có được những kiến thức tổng quan về tình hình nghiên cứu xã hội học về truyền thông đại chúng trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thảo luận môn học Xã hội học về truyền thông đại chúng Thảo luận môn Truyền Thông Đại Chúng Câu 11: “ Chỉ xét riêng lĩnh vực tin tức và thời sự so sánh thông tin trên truyền hình với thông tin trên báo in, cái nào hàm lượng thông tin nhiều hơn? và cái nào khách quan hơn và gần với sự thật hơn? “ Bài làm: Xã hội Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung ngày càng phát triển mạnh mẽ, trình độ dân trí ngày càng nâng cao, tri thức nhân loại ngày càng nhiều thì kéo theo nhu cầu trao đổi thông tin cũng ngày càng tăng tương ứng với sự phát triển của xã hội để không bị lạc hậu.Việc tìm kiếm và trao đổi thông tin là nhu cầu không thể thiếu đối với mỗi cá nhân và tập thể.Quá trình trao đổi đó sẽ giúp cho con người có những kiến thức đồng thời cũng học tập mở rộng nâng cao kiến thức về xã hội, giúp cho con người tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong lao động, sản xuất và học tập. Chúng ta có thể tiếp nhận thông tin qua các phương tiện truyền thông đại chúng hiện đại bao gồm: báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, sách, phim và video, các phương tiện truyền thông mới.Ngày nay, các phương tiện truyền thông mới là khái niệm ra đời sau và được hiểu bao gồm việc truyền đạt thông tin thông qua internet, bao gồm các loại hình như: web, báo điện tử... Xã hội ngày càng phát triển thì các phương tiện thông tin đại chúng ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống con người. Do nhu cầu cập nhật trao đổi thông tin không ngừng tăng lên. Từ đó đặt ra nhiều yêu cầu, đòi hỏi cho nghành thông tin và truyền thông. Trước khi tìm hiểu cụ thể và hiểu sâu sắc về nội dung thảo luận.Vậy chúng ta sẽ đi tìm hiểu để hiểu rõ các khái niệm.Truyền thông đại chúng được hiểu là một quá trình truyền đạt thông tin đến các nhóm cộng đồng đông đảo trong xã hội thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng. Truyền thông (communication) là quá trình chia sẻ thông tin. Truyền thông là một kiểu tương tác xã hội trong đó ít nhất có hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ các qui tắc và tín hiệu chung. Ở dạng đơn giản, thông tin được truyền từ người gửi tới người nhận. Ở dạng phức tạp hơn, các thông tin trao đổi liên kết người gửi và người nhận. Phát triển truyền thông là phát triển các quá trình tạo khả năng để một người hiểu những gì người khác nói (ra hiệu, hay viết), nắm bắt ý nghĩa của các thanh âm và biểu tượng, và học được cú pháp của ngôn ngữ. Truyền thông thường gồm ba phần chính: nội dung, hình thức, và mục tiêu. Nội dung truyền thông bao gồm các hành động trình bày kinh nghiệm, hiểu biết, đưa ra lời khuyên hay mệnh lệnh, hoặc câu hỏi. Các hành động này được thể hiện qua nhiều hình thức như động tác, bài phát biểu, bài viết, hay bản tin truyền hình. Mục tiêu có thể là cá nhân khác hay tổ chức khác, thậm chí là chính người/tổ chức gửi đi thông tin. Truyền hình là một loại hình truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh về một vật thể hoặc một cảnh đi xa bằng sóng vô tuyến điện. Báo in là một loại hình truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin bằng chữ viết và hình ảnh về một vật thể hoặc một hiện tượng sự việc qua mặt báo. So sánh thông tin trên truyền hình và thông tin trên báo in: Điểm Giống nhau: Sinh viên thực hiện : Hoàng Anh Tuấn - Lớp ĐHCNTTK3A 1 Thảo luận môn Truyền Thông Đại Chúng Tiêu chí mà các biên tập viên và phóng viên chuyên nghiệp dùng để xác định tin tức thời sự là những gì có thể được tóm gọn lại được như sau: Có liên quan, hữu ích, gây được sự quan tâm.Những tiêu chí đó được áp dụng rộng rãi cả báo in lẫn báo hình nhưng mỗi nhà báo hay mỗi cơ quan báo chí đều sử dụng chúng theo một bối cảnh đặc thù để nhấn mạnh ý nghĩa theo cách riêng. Cái bối cảnh ấy do chính công chúng tạo ra.Sự liên quan, hữu ích và gây được quan tâm là những định hướng khái quát để thẩm định giá trị thông tin của bất kỳ sự kiện hay vấn đề nào.Cùng với những tiêu chí rõ ràng đó, nhà báo còn tìm kiếm những yếu tố đặc trưng hơn tiềm tàng trong mỗi câu chuyện.Quan trọng nhất là những yếu tố sau: Tác động – Đây là một cách khác để đo mức độ liên quan và hữu ích. Có bao nhiêu người bị ảnh hưởng bởi một sự kiện hay một ý tưởng? Nó ảnh hưởng đến họ nghiêm trọng như thế nào? Xung đột – Đây là một đề tài muôn thuở trong mọi câu chuyện, dù được thuật lại bởi báo chí, văn chương hay kịch nghệ. Những cuộc đấu tranh giữa người với người, giữa các quốc gia hay với sức mạnh thiên nhiên đều lôi cuốn người ta đọc. Xung đột chính là một yếu tố cơ bản của đời sống, các nhà báo phải tỉnh táo trước cám dỗ muốn làm cho câu chuyện tăng thêm kịch tính hoặc đơn giản hóa thái quá. Mới lạ – Đây là một yếu tố khác phổ biến cả trong báo in lẫn truyền hình.Con người hay sự kiện có thể gây được hấp dẫn và do đó có giá trị thông tin chỉ vì yếu tố đặc biệt hay kỳ quái. Danh tiếng – Tên tuổi tạo nên tin tức. Tên tuổi càng lớn chừng nào thì bài báo càng quan trọng chừng đó. Những người dân thường luôn bị kích thích tò mò bởi việc làm của những người giàu có và nổi tiếng. Gần gũi – Thông thường, người ta thích thú và quan tâm đến những gì diễn ra gần nơi họ ở. Khi họ đọc hay nghe một tin trong nước hay tin thế giới, họ thường muốn biết nó có liên can gì đến cộng đồng của chính họ. Cấp thời – Tin đòi hỏi phải mới. Nếu tin thích đáng và hữu ích, nó hẳn phải đúng lúc.Ví dụ như khi viết về vấn đề Họp Quốc hội lần thứ XI diễn ra bầu BCH mới đ ồng ch í Nguyễn Phú Trọng được bầu làm Tổng Bí Thư thì cả báo in và truyền hình phải đưa những bài báo kịp thời cho công chúng Việt Nam và thế giới có cơ hội được theo dõi nắm bắt ngay thông tin. Những yếu tố trên gợi ra hai điều quan trọng về tin. Thứ nhất, không phải mọi tin tức đều nghiêm túc, đều là chuyện sống chết. Nghề báo được miêu tả như “cuộc đối thoại của văn hóa với chính nó”. Cuộc đối thoại đó gắn kết thành nền văn hóa từ những chuyện kể về tội ác, chính trị cho tới các sự kiện trên thế giới, tất nhiên rồi; nhưng nó cũng bao gồm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thảo luận môn học Xã hội học về truyền thông đại chúng Thảo luận môn Truyền Thông Đại Chúng Câu 11: “ Chỉ xét riêng lĩnh vực tin tức và thời sự so sánh thông tin trên truyền hình với thông tin trên báo in, cái nào hàm lượng thông tin nhiều hơn? và cái nào khách quan hơn và gần với sự thật hơn? “ Bài làm: Xã hội Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung ngày càng phát triển mạnh mẽ, trình độ dân trí ngày càng nâng cao, tri thức nhân loại ngày càng nhiều thì kéo theo nhu cầu trao đổi thông tin cũng ngày càng tăng tương ứng với sự phát triển của xã hội để không bị lạc hậu.Việc tìm kiếm và trao đổi thông tin là nhu cầu không thể thiếu đối với mỗi cá nhân và tập thể.Quá trình trao đổi đó sẽ giúp cho con người có những kiến thức đồng thời cũng học tập mở rộng nâng cao kiến thức về xã hội, giúp cho con người tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong lao động, sản xuất và học tập. Chúng ta có thể tiếp nhận thông tin qua các phương tiện truyền thông đại chúng hiện đại bao gồm: báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, sách, phim và video, các phương tiện truyền thông mới.Ngày nay, các phương tiện truyền thông mới là khái niệm ra đời sau và được hiểu bao gồm việc truyền đạt thông tin thông qua internet, bao gồm các loại hình như: web, báo điện tử... Xã hội ngày càng phát triển thì các phương tiện thông tin đại chúng ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống con người. Do nhu cầu cập nhật trao đổi thông tin không ngừng tăng lên. Từ đó đặt ra nhiều yêu cầu, đòi hỏi cho nghành thông tin và truyền thông. Trước khi tìm hiểu cụ thể và hiểu sâu sắc về nội dung thảo luận.Vậy chúng ta sẽ đi tìm hiểu để hiểu rõ các khái niệm.Truyền thông đại chúng được hiểu là một quá trình truyền đạt thông tin đến các nhóm cộng đồng đông đảo trong xã hội thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng. Truyền thông (communication) là quá trình chia sẻ thông tin. Truyền thông là một kiểu tương tác xã hội trong đó ít nhất có hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ các qui tắc và tín hiệu chung. Ở dạng đơn giản, thông tin được truyền từ người gửi tới người nhận. Ở dạng phức tạp hơn, các thông tin trao đổi liên kết người gửi và người nhận. Phát triển truyền thông là phát triển các quá trình tạo khả năng để một người hiểu những gì người khác nói (ra hiệu, hay viết), nắm bắt ý nghĩa của các thanh âm và biểu tượng, và học được cú pháp của ngôn ngữ. Truyền thông thường gồm ba phần chính: nội dung, hình thức, và mục tiêu. Nội dung truyền thông bao gồm các hành động trình bày kinh nghiệm, hiểu biết, đưa ra lời khuyên hay mệnh lệnh, hoặc câu hỏi. Các hành động này được thể hiện qua nhiều hình thức như động tác, bài phát biểu, bài viết, hay bản tin truyền hình. Mục tiêu có thể là cá nhân khác hay tổ chức khác, thậm chí là chính người/tổ chức gửi đi thông tin. Truyền hình là một loại hình truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh về một vật thể hoặc một cảnh đi xa bằng sóng vô tuyến điện. Báo in là một loại hình truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin bằng chữ viết và hình ảnh về một vật thể hoặc một hiện tượng sự việc qua mặt báo. So sánh thông tin trên truyền hình và thông tin trên báo in: Điểm Giống nhau: Sinh viên thực hiện : Hoàng Anh Tuấn - Lớp ĐHCNTTK3A 1 Thảo luận môn Truyền Thông Đại Chúng Tiêu chí mà các biên tập viên và phóng viên chuyên nghiệp dùng để xác định tin tức thời sự là những gì có thể được tóm gọn lại được như sau: Có liên quan, hữu ích, gây được sự quan tâm.Những tiêu chí đó được áp dụng rộng rãi cả báo in lẫn báo hình nhưng mỗi nhà báo hay mỗi cơ quan báo chí đều sử dụng chúng theo một bối cảnh đặc thù để nhấn mạnh ý nghĩa theo cách riêng. Cái bối cảnh ấy do chính công chúng tạo ra.Sự liên quan, hữu ích và gây được quan tâm là những định hướng khái quát để thẩm định giá trị thông tin của bất kỳ sự kiện hay vấn đề nào.Cùng với những tiêu chí rõ ràng đó, nhà báo còn tìm kiếm những yếu tố đặc trưng hơn tiềm tàng trong mỗi câu chuyện.Quan trọng nhất là những yếu tố sau: Tác động – Đây là một cách khác để đo mức độ liên quan và hữu ích. Có bao nhiêu người bị ảnh hưởng bởi một sự kiện hay một ý tưởng? Nó ảnh hưởng đến họ nghiêm trọng như thế nào? Xung đột – Đây là một đề tài muôn thuở trong mọi câu chuyện, dù được thuật lại bởi báo chí, văn chương hay kịch nghệ. Những cuộc đấu tranh giữa người với người, giữa các quốc gia hay với sức mạnh thiên nhiên đều lôi cuốn người ta đọc. Xung đột chính là một yếu tố cơ bản của đời sống, các nhà báo phải tỉnh táo trước cám dỗ muốn làm cho câu chuyện tăng thêm kịch tính hoặc đơn giản hóa thái quá. Mới lạ – Đây là một yếu tố khác phổ biến cả trong báo in lẫn truyền hình.Con người hay sự kiện có thể gây được hấp dẫn và do đó có giá trị thông tin chỉ vì yếu tố đặc biệt hay kỳ quái. Danh tiếng – Tên tuổi tạo nên tin tức. Tên tuổi càng lớn chừng nào thì bài báo càng quan trọng chừng đó. Những người dân thường luôn bị kích thích tò mò bởi việc làm của những người giàu có và nổi tiếng. Gần gũi – Thông thường, người ta thích thú và quan tâm đến những gì diễn ra gần nơi họ ở. Khi họ đọc hay nghe một tin trong nước hay tin thế giới, họ thường muốn biết nó có liên can gì đến cộng đồng của chính họ. Cấp thời – Tin đòi hỏi phải mới. Nếu tin thích đáng và hữu ích, nó hẳn phải đúng lúc.Ví dụ như khi viết về vấn đề Họp Quốc hội lần thứ XI diễn ra bầu BCH mới đ ồng ch í Nguyễn Phú Trọng được bầu làm Tổng Bí Thư thì cả báo in và truyền hình phải đưa những bài báo kịp thời cho công chúng Việt Nam và thế giới có cơ hội được theo dõi nắm bắt ngay thông tin. Những yếu tố trên gợi ra hai điều quan trọng về tin. Thứ nhất, không phải mọi tin tức đều nghiêm túc, đều là chuyện sống chết. Nghề báo được miêu tả như “cuộc đối thoại của văn hóa với chính nó”. Cuộc đối thoại đó gắn kết thành nền văn hóa từ những chuyện kể về tội ác, chính trị cho tới các sự kiện trên thế giới, tất nhiên rồi; nhưng nó cũng bao gồm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
truyền thông đại chúng lĩnh vực truyền thông tài liệu về truyền thông khái niệm truyền thông quáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương tiện Truyền thông đại chúng: Phần 1
150 trang 190 3 0 -
Giáo trình Xã hội hóa truyền thông đại chúng: Phần 1 – TS. Trần Hữu Quang
42 trang 139 1 0 -
Thuyết trình: Chiến dịch truyền thông 3G của Viettel tại Đà Nẵng
16 trang 98 0 0 -
10 trang 98 0 0
-
Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội
5 trang 68 0 0 -
Toàn cầu hóa truyền thông đại chúng và những hệ quả của nó
8 trang 62 1 0 -
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 2
174 trang 43 1 0 -
18 trang 38 0 0
-
Triết lý cơ bản của truyền thông đại chúng và sự liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam
13 trang 37 0 0 -
Giáo trình Xã hội học về truyền thông đại chúng - TS. Trần Hữu Quang
132 trang 37 1 0