Thảo luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Bàn về ưu điểm và hạn chế của con người Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 126.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ đề: Ưu điểm và hạn chế của con người Việt Nam trong văn hóa sản xuất, kinh doanh. Trung với nước, hiếu với dân:
Đây là chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Theo quan điểm
của Hồ Chí Minh nước là nước của dân. Vì vậy, “trung với nước, hiếu với dân”
là thể hiện trách nhiệm với sự nghệp dựng nước và giữ nước, với con đường đi
lên và phát triển của đất nước.
Trung với nước là: Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và xã
hội, phải biết đặt lợi ích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Bàn về ưu điểm và hạn chế của con người Việt Nam Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 6. Thảo luận: Bàn về ưu điểm và hạn chế của con người Việt Nam. Chủ đề: Ưu điểm và hạn chế của con người Việt Nam trong văn hóa sản xuất, kinh doanh. Chương 1. Quan điểm chung của Hồ Chí Minh về phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam. 1.1. Trung với nước, hiếu với dân. Đây là chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh nước là nước của dân. Vì vậy, “trung với nước, hiếu với dân” là thể hiện trách nhiệm với sự nghệp dựng nước và giữ nước, với con đường đi lên và phát triển của đất nước. Trung với nước là: Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và xã hội, phải biết đặt lợi ích của Đảng, của tổ quốc, của cách mạng lên trên hết, trước hết. Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu cách mạng, thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Hiếu với dân là: Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân, tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân, chăm lo đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. 1.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Đây là những khái niệm đạo đức cũ nhưng được Hồ Chí Minh tiếp thu, chọn lọc, đưa vào những yêu cầu và những nội dung mới. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là một biểu hiện sinh động của phẩm chất “ trung với nước, hiếu với dân”. Cần – siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai Kiệm - tiết kiệm vật tư, tiền bạc, của cải. Liêm – trong sạch, không tham lam tiền của, địa vị, danh tiếng. 1 Chính – không tà, thẳng thắn, đứng đắn. Các đức tính đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cần mà không kiệm giống như một chiếc thùng không đáy. Kiệm mà không cần thì lấy gì mà kiệm. Cần, kiệm, liêm là gốc rễ của chính. Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần có cành lá hoa quả mới là hoàn chỉnh. Cần, kiệm, liêm, chính càng cần thiết đối với cán bộ đảng viên. Nếu không giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân. Chính cần, kiệm, liêm, chính là thước đo sự giàu có về vật chất, vững mạnh về tinh thần, sự văn minh tiến bộ của một dân tộc. Cần, kiệm, liêm, chính là nền tảng của đời sống mới, nền tảng của thi đua yêu nước, là cái cần để làm việc, làm người, làm cán bộ, để phụng sự Đoàn thể, phụng sư giai cấp và nhân dân, phụng sự Tổ quốc và nhân loại. Chí công vô tư là kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng. Chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vì vậy thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời với cuộc đấu tranh từ bỏ chủ nghĩa cá nhân. 1.3. Thương yêu con người Hồ Chí minh kết luận: những người bị áp bức, bị bóc lột, những người làm điều thiện thì dù màu da, tiếng nói, chủng tộc, tôn giáo có khác nhau, vẫn có thể thực hành chữ “ bác ái”, vẫn có thể đại đoàn kết, đại hòa hợp, coi như anh em một nhà. Tình yêu thương con người ở Hồ Chí Minh không chung chung trừu tượng kiểu tôn giáo mà luôn được nhận thức và giải quyết trên lập trường của giai cấp vô sản, dành cho các dân tộc và con người bị áp bức, đau khổ. Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến tư tưởng, công tác, đời sống của từng người, việc ăn, việc học, việc mặc của mỗi người dân, không quên, không sót một ai. Tình yêu thương con người ở Hồ Chí Minh luôn gắn liền với hành động cụ thể, phấn đấu vì độc lập của Tổ quốc, tự do hạn phúc cho con người. 1.4. Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự thống nhất, hòa quyện giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. 2 Chủ nghĩa quốc tế là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của đạo đức cộng sản. Nó bắt nguồn từ bản chất quốc tế của giai cấp công nhân và xã hội xã hội chủ nghĩa. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa đế quốc là sự tôn trọng và thương yêu tất cả dân tộc, nhân dân các nước, chống sự hằn thù, bất bình đẳng dân tộc và sự phân biệt chủng tộc. Người khẳng định: bốn phương vô sản đều là anh em, giúp bạn là giúp mình, thắng lợi của mình cũng là thắng lợi của nhân dân thế giới. Người đã góp phần to lớn, có hiệu quả xây đắp tình đoàn kết quốc tế, tạo ra một kiểu quan hệ quốc tế mới, đối thoại thay cho đối đầu, kiến tạo một nền văn hóa hòa bình trên thế giới. Chương 2. Ưu điểm và hạn chế của con người Việt Nam trong văn hóa sản xuất, kinh doanh. 2.1. Ưu điểm 2.1.1. Cần cù lao động. Cần cù là một trong những đức tính nổi bật của người Đông Á, trong đó có Việt Nam. Từ rất sớm, dân tộc Việt Nam đã phải chống chọi lại những điều kiện thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt cùng với nạn ngoại xâm giày xéo liên miên. Quá trình đó đã rèn luyện cho người lao động đức tính cần cù một nắng, hai sương. Hình ảnh ăn cơm bằng đèn, đi cấy sáng trăng, cày đồng đang buổi ban trưa, hay tát nước đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Bàn về ưu điểm và hạn chế của con người Việt Nam Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 6. Thảo luận: Bàn về ưu điểm và hạn chế của con người Việt Nam. Chủ đề: Ưu điểm và hạn chế của con người Việt Nam trong văn hóa sản xuất, kinh doanh. Chương 1. Quan điểm chung của Hồ Chí Minh về phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam. 1.1. Trung với nước, hiếu với dân. Đây là chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh nước là nước của dân. Vì vậy, “trung với nước, hiếu với dân” là thể hiện trách nhiệm với sự nghệp dựng nước và giữ nước, với con đường đi lên và phát triển của đất nước. Trung với nước là: Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và xã hội, phải biết đặt lợi ích của Đảng, của tổ quốc, của cách mạng lên trên hết, trước hết. Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu cách mạng, thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Hiếu với dân là: Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân, tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân, chăm lo đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. 1.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Đây là những khái niệm đạo đức cũ nhưng được Hồ Chí Minh tiếp thu, chọn lọc, đưa vào những yêu cầu và những nội dung mới. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là một biểu hiện sinh động của phẩm chất “ trung với nước, hiếu với dân”. Cần – siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai Kiệm - tiết kiệm vật tư, tiền bạc, của cải. Liêm – trong sạch, không tham lam tiền của, địa vị, danh tiếng. 1 Chính – không tà, thẳng thắn, đứng đắn. Các đức tính đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cần mà không kiệm giống như một chiếc thùng không đáy. Kiệm mà không cần thì lấy gì mà kiệm. Cần, kiệm, liêm là gốc rễ của chính. Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần có cành lá hoa quả mới là hoàn chỉnh. Cần, kiệm, liêm, chính càng cần thiết đối với cán bộ đảng viên. Nếu không giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân. Chính cần, kiệm, liêm, chính là thước đo sự giàu có về vật chất, vững mạnh về tinh thần, sự văn minh tiến bộ của một dân tộc. Cần, kiệm, liêm, chính là nền tảng của đời sống mới, nền tảng của thi đua yêu nước, là cái cần để làm việc, làm người, làm cán bộ, để phụng sự Đoàn thể, phụng sư giai cấp và nhân dân, phụng sự Tổ quốc và nhân loại. Chí công vô tư là kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng. Chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vì vậy thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời với cuộc đấu tranh từ bỏ chủ nghĩa cá nhân. 1.3. Thương yêu con người Hồ Chí minh kết luận: những người bị áp bức, bị bóc lột, những người làm điều thiện thì dù màu da, tiếng nói, chủng tộc, tôn giáo có khác nhau, vẫn có thể thực hành chữ “ bác ái”, vẫn có thể đại đoàn kết, đại hòa hợp, coi như anh em một nhà. Tình yêu thương con người ở Hồ Chí Minh không chung chung trừu tượng kiểu tôn giáo mà luôn được nhận thức và giải quyết trên lập trường của giai cấp vô sản, dành cho các dân tộc và con người bị áp bức, đau khổ. Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến tư tưởng, công tác, đời sống của từng người, việc ăn, việc học, việc mặc của mỗi người dân, không quên, không sót một ai. Tình yêu thương con người ở Hồ Chí Minh luôn gắn liền với hành động cụ thể, phấn đấu vì độc lập của Tổ quốc, tự do hạn phúc cho con người. 1.4. Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự thống nhất, hòa quyện giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. 2 Chủ nghĩa quốc tế là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của đạo đức cộng sản. Nó bắt nguồn từ bản chất quốc tế của giai cấp công nhân và xã hội xã hội chủ nghĩa. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa đế quốc là sự tôn trọng và thương yêu tất cả dân tộc, nhân dân các nước, chống sự hằn thù, bất bình đẳng dân tộc và sự phân biệt chủng tộc. Người khẳng định: bốn phương vô sản đều là anh em, giúp bạn là giúp mình, thắng lợi của mình cũng là thắng lợi của nhân dân thế giới. Người đã góp phần to lớn, có hiệu quả xây đắp tình đoàn kết quốc tế, tạo ra một kiểu quan hệ quốc tế mới, đối thoại thay cho đối đầu, kiến tạo một nền văn hóa hòa bình trên thế giới. Chương 2. Ưu điểm và hạn chế của con người Việt Nam trong văn hóa sản xuất, kinh doanh. 2.1. Ưu điểm 2.1.1. Cần cù lao động. Cần cù là một trong những đức tính nổi bật của người Đông Á, trong đó có Việt Nam. Từ rất sớm, dân tộc Việt Nam đã phải chống chọi lại những điều kiện thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt cùng với nạn ngoại xâm giày xéo liên miên. Quá trình đó đã rèn luyện cho người lao động đức tính cần cù một nắng, hai sương. Hình ảnh ăn cơm bằng đèn, đi cấy sáng trăng, cày đồng đang buổi ban trưa, hay tát nước đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thảo luận môn tư tưởng Tư Tưởng Hồ Chí Minh ưu điểm con người Việt Nam hạn chế con người Việt Nam văn hóa sản xuất kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 254 0 0
-
34 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
101 trang 205 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 199 0 0