Danh mục

Thắp lên ngọn lửa yêu thương

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.64 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gia đình sẽ trở thành tổ ấm khi các thành viên biết quan tâm, chia sẻ và cảm thông lẫn nhau. Tình cảm này không đơn thuần do bản năng mà cần được giáo dục, định hướng để phát triển đúng đắn.Vì vậy, các bậc phụ huynh cần biết cách giúp con trẻ xây dựng tình cảm và ý thức quan tâm đến người khác từ thuở ấu thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thắp lên ngọn lửa yêu thương Thắp lên ngọn lửa yêu thương Gia đình sẽ trở thành tổ ấm khi các thành viên biết quan tâm, chia sẻ và cảm thông lẫn nhau. Tình cảm này không đơnthuần do bản năng mà cần được giáo dục, địnhhướng để phát triển đúng đắn.Vì vậy, các bậc phụ huynh cần biết cách giúp con trẻ xâydựng tình cảm và ý thức quan tâm đến người khác từ thuởấu thơ.1. Chia sẻ cảm xúcTrước hết, bạn nên khuyến khích con nói ra cảm xúc củachúng. Đó là điều cần thiết hàng ngày giữa mẹ và con. Sauđó, bạn hướng bé quan tâm, giúp đỡ người khác. Chẳnghạn, bạn hỏi con cảm thấy như thế nào khi ngã. Từ đó, bạngiúp bé có sự đồng cảm với nỗi đau của người khác.Tiếp đến, chỉ cho bé cách giúp những bạn nhỏ bị ngã, biếtnhường nhịn nhau khi chơi đùa. Giúp chú mèo con trongnhà không đói hoặc chia bánh cho bạn bè... cũng là điều bécần học.2. Phân tích hành động của conCách này giúp bé hiểu hành động của mình có ảnh hưởngthế nào đến người khác.Ví dụ, bạn có thể hỏi: Nếu làm thế này, con nghĩ bạn/anhchị em của con sẽ cảm thấy như thế nào? . Chắc chắn bésẽ suy nghĩ về điều đó.3. Dạy bé biết tự kiềm chếVới những trẻ nóng nảy, hiếu động, bố mẹ nên dạy bé cáchtự điều chỉnh hành vi. Đồng thời bạn cần tìm hiểu tại sao békhông hài lòng về điều đó để tránh có phản ứng, hành độngtiêu cực.4. Hãy là tấm gương cho conBố mẹ cần noi gương tốt cho trẻ, nhất là trong mối quan hệgiữa bạn và bé. Không nên phê phán hoặc tránh xa nhữngngười yếu kém, không may mắn, bất hạnh, nghèo túng.Tránh dè bỉu, chê bai khi thấy ai đó vụng về hoặc trôngkhông được đẹp.Thay vào đó, bạn hãy bày tỏ sự cảm thông và giúp đỡnhững hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Khi trẻ tâm sự vềnhững sự việc, cảm xúc vừa trải qua, bạn hãy chia sẻ tìnhcảm của mình với bé.Chẳng hạn, khi cùng bé đi trên đường, gặp một người hànhkhất, bạn hãy đưa con chiếc bánh hoặc ít tiền, bảo bé mangđến trao bằng hai tay cho người ấy. Nên giải thích cho béhiểu tuy giá trị ít nhưng những gì bé vừa trao có ý nghĩakhông nhỏ đối với người nhận.5. Hãy bày tỏ cảm xúc của bạnKhi bực mình với con, bạn hãy nói cho bé biết bạn cảmthấy như thế nào. Bằng cách này trẻ sẽ hiểu tình cảm củabạn và ý thức được hành vi của mình mang đến điều gì chongười khác.Tương tự, khi bạn tự hào về trẻ, hãy bày tỏ trực tiếp vớichúng. Ví dụ, bé vâng lời bố mẹ, giúp đỡ bà lau dọn bànghế. Hãy khen ngợi và nói rằng bạn cảm thấy tự hào khi bébiết giúp đỡ mọi người.6. Đừng vội lao đến giúp đỡKhi trẻ gặp khó khăn, bạn hãy cổ vũ, khích lệ bé vượt quachứ không nên giải quyết giúp. Hãy để bé đối mặt với thửthách để tự hoàn thiện mình hơn. Chỉ khi tự nếm trải giannan, bé mới hình thành ý thức về cảm giác phải đối mặt vớikhó khăn. Từ đó, bé sẽ học cách đồng cảm với nhữngngười gặp hoạn nạn.

Tài liệu được xem nhiều: