Tháp Nhạn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.49 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tháp được xây dựng uy nghi trên một khu đất tương đối bằng phẳng gần đỉnh núi Nhạn, bên bờ bắc sông Đà Rằng, gần quốc lộ 1, thị xã Tuy Hoà.Tháp Nhạn là nơi thờ phụng thần linh của ngời Chăm cổ từ thế kỷ thứ 2 trở về trước. Tháp có hình tứ giác với 4 tầng, càng lên cao càng thu nhỏ lại so với tầng dưới, nhưng vẫn theo phong cách tầng dưới. Tháp cao gần 20 m, mỗi cạnh chân tháp dài 11 m. Trên mặt tường tháp không có hoa văn trang trí. Vòm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tháp NhạnTháp NhạnTháp được xây dựng uy nghi trên một khu đất tương đối bằngphẳng gần đỉnh núi Nhạn, bên bờ bắc sông Đà Rằng, gầnquốc lộ 1, thị xã Tuy Hoà. Tháp Nhạn là nơi thờ phụng thần linh của ngời Chăm cổ từthế kỷ thứ 2 trở về trước. Tháp có hình tứ giác với 4 tầng,càng lên cao càng thu nhỏ lại so với tầng dưới, nhưng vẫntheo phong cách tầng dưới. Tháp cao gần 20 m, mỗi cạnhchân tháp dài 11 m. Trên mặt tường tháp không có hoa văntrang trí. Vòm cửa giữa hình cung nhọn có hình đầu quái vậttrên đỉnh. Đây là một chóp tháp được kết hợp hài hoà giữahai hình tượng chóp nón cùng với hình tượng Linga, một vậtmà người Chăm thường thờ ở các tháp, nên chóp tháp ở đâytạc theo hình tợng Linga nhng cha có dạng hoàn chỉnh nhưnhững Linga ở Ponagar hoặc Đà Nẵng và Quảng Nam. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng nã pháo làmcho đỉnh tháp và 3 góc tháp bị đổ về phía cửa tháp ở hướngđông. Do bị hư hại nhiều trong chiến tranh, vào cuối năm1960 dới chính quyền Ngụy, tỉnh Phú Yên cho tu bổ tháp,hàn gắn những chỗ bị nứt bên trong và ngoài tháp. Người tadùng xi măng xây kín cả chân tháp. Hiện nay trong tháp Nhạn không có bộ thờ và các tợngthờ. Phía sau tháp có một phiến đá lớn cao 1,30 m, mỗi cạnhrộng 0,90 m, dới chân có chạm hình cánh sen. Dới chân núiNhạn về phía tây nam, ven bờ sông có một tảng đá khá bằngphẳng trên khắc 3 chữ cổ (dạng chữ Phạn) ta thờng gặp ở cáctấm bia trụ cột trong các tháp Chàm như ở Ponagar. Tảng đácao 5m, rộng 5 m. Chữ khắc ở khoảng 1/3 tảng đá. Có lẽ đâylà thư tịch duy nhất ở khu vực tháp còn lưu lại. Tháp Nhạntiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc của người Chăm ở vùngđất Phú Yên xa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tháp NhạnTháp NhạnTháp được xây dựng uy nghi trên một khu đất tương đối bằngphẳng gần đỉnh núi Nhạn, bên bờ bắc sông Đà Rằng, gầnquốc lộ 1, thị xã Tuy Hoà. Tháp Nhạn là nơi thờ phụng thần linh của ngời Chăm cổ từthế kỷ thứ 2 trở về trước. Tháp có hình tứ giác với 4 tầng,càng lên cao càng thu nhỏ lại so với tầng dưới, nhưng vẫntheo phong cách tầng dưới. Tháp cao gần 20 m, mỗi cạnhchân tháp dài 11 m. Trên mặt tường tháp không có hoa văntrang trí. Vòm cửa giữa hình cung nhọn có hình đầu quái vậttrên đỉnh. Đây là một chóp tháp được kết hợp hài hoà giữahai hình tượng chóp nón cùng với hình tượng Linga, một vậtmà người Chăm thường thờ ở các tháp, nên chóp tháp ở đâytạc theo hình tợng Linga nhng cha có dạng hoàn chỉnh nhưnhững Linga ở Ponagar hoặc Đà Nẵng và Quảng Nam. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng nã pháo làmcho đỉnh tháp và 3 góc tháp bị đổ về phía cửa tháp ở hướngđông. Do bị hư hại nhiều trong chiến tranh, vào cuối năm1960 dới chính quyền Ngụy, tỉnh Phú Yên cho tu bổ tháp,hàn gắn những chỗ bị nứt bên trong và ngoài tháp. Người tadùng xi măng xây kín cả chân tháp. Hiện nay trong tháp Nhạn không có bộ thờ và các tợngthờ. Phía sau tháp có một phiến đá lớn cao 1,30 m, mỗi cạnhrộng 0,90 m, dới chân có chạm hình cánh sen. Dới chân núiNhạn về phía tây nam, ven bờ sông có một tảng đá khá bằngphẳng trên khắc 3 chữ cổ (dạng chữ Phạn) ta thờng gặp ở cáctấm bia trụ cột trong các tháp Chàm như ở Ponagar. Tảng đácao 5m, rộng 5 m. Chữ khắc ở khoảng 1/3 tảng đá. Có lẽ đâylà thư tịch duy nhất ở khu vực tháp còn lưu lại. Tháp Nhạntiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc của người Chăm ở vùngđất Phú Yên xa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tháp Nhạn cảnh đẹp du lịch du lịch trong nước du lịch miền Bắc du lịch Việt Nam tham quan du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (In lần thứ 5): Phần 2 - Đinh Trung Kiên
121 trang 103 0 0 -
10 trang 90 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 82 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 55 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 55 0 0 -
15 trang 53 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 43 0 0 -
146 trang 42 0 0
-
5 trang 40 0 0