Thập Nhị Liên Hoa khí công tâm pháp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.43 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thập Nhị Liên Hoa khí công tâm pháp là bài khí công dựa vào dụng ý bất dụng lục, thuyết ngũ hành âm dương Trung Quốc. Phát xuất từ ngàn xưa ở chốn Phật môn Trung Quốc, Thập Nhị Liên Hoa khí công tâm pháp là một bài khí công cơ bản luyện khí theo vòng Đại Chu Thiên ( vòng 12 kinh) và Tiểu chu thiên ( vòng nhâm – đốc) của cơ thể nhằm tăng cường sức khỏe, phòng bệnh và chữa bệnh,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thập Nhị Liên Hoa khí công tâm pháp Thập Nhị Liên Hoa khí công tâm phápThập Nhị Liên Hoa khí công tâm pháp là bài khí công dựa vào dụng ý bấtdụng lục, thuyết ngũ hành âm dương Trung Quốc.Phát xuất từ ngàn xưa ở chốn Phật môn Trung Quốc, Thập Nhị Liên Hoa khí côngtâm pháp là một bài khí công cơ bản luyện khí theo vòng Đại Chu Thiên ( vòng12 kinh) và Tiểu chu thiên ( vòng nhâm – đốc) của cơ thể nhằm tăng cường sứckhỏe, phòng bệnh và chữa bệnh,Phương pháp thở.Nguyên tắc: thăng, giáng, khai, hợp. Hít vào khi đưa lên cao ( Thăng)- Thở ra khi hạ xuống ( Giangs)- Thở ra khi duỗi tứ chi ( Khai).- Hít vào khi co tứ chi ( Hợp)-Thở theo kiểu số, tức: 1:1, nghĩa là thời gian hít vào bằng thời gian thở ra.Thở bụng đan điền, hít vào chậm, nhẹ, sâu, dài, từ từ, phình bụng ra, thở ra từ từ,thóp bụng, ngậm miệng lại.Lưỡi đặt trên vòm vọng để nối vòng âm dương ( nhâm đốc) trong thời gian hítvào, lưỡi trở về bình thường trong thời gian thở ra, hoặc để lưỡi như thế trong suốt2 kỳ cũng đươc.Động tácBS.Lê Văn VĩnhTừ tốn, rất chậm rãi, hài hòa và phù hợp theo với hơi thở sâu từ từ không mạnh mẽvà không gấp gáp. Có như vậy mới lợi ích. Chứ thở mạnh, động tác nhanh thìkhông còn là khí công mà là thể thao bất lợi cho cơ thể.Luyện tậpẢnh luyện tập khí công của CLB khí công Hồi xuân công).Tập vào buổi sáng sớm khi thức dậy hoặc vào lúc chiều tối, miễn là nơi tập cókhông khí thoáng mát và trong lành, không ô nhiễm. lý tưởng thì nên tập vào buổisáng sớm là hay nhất.Tập càng nhiều lần càng tốt, tùy theo sức, tăng dần theo thời gian, không nên cốgắng quá sức mà hại cho cơ thể. Dục tốc bất đạt.Từ khi tập và sau khi tập nên uống một ly nước lọc đầy.Vận khíLuyện khí công mà không vận khí thì suốt đời cũng như không.Tâm: trống rỗng, không suy nghĩ, xóa bỏ tập niệm, tập trung tinh thần trước khibắt đầu bài tập. Trong khi tập chỉ nghĩ tới Ý vận khí và Khí vậ hình.Ý:Tức là Ý vận khí, dùng ý điều khiển hơi thở đến các huyệt đúng với quy luậtcủa bài khí công như sau:Hít vào: ý thủ đan điền tức là trầm khí đan điền ( huyệt đan điền: dưới rốn 1 thốn3, 1 thốn bằng 1 lóng giữa của ngón tay giữa), phình bụng to ra, hậu môn bìnhthường.Thở ra: thóp bụng lại tối đa, và khép hậu môn lại để dẫn khí qua đường huyệtTrường cường, ý thủ huyệt trường cường ( vị trí sát hậu môn là đốt xương cùng ởcuối cột sống) lên Mệnh môn ( giữa 2 quả thận sát cột sống L3- L4 ở sau lưng),Ngọc chẩm ( nằm ở sau xương sọ trên gáy 4cm), Bách hội ( ở giữa đỉnh đầu) vàvòng họng trên.Hoặc dùng hơi thở điều khiển khí đến tận nơi mình muốn trong cơ thể, đó là khí trịbệnh một cơ quan nào đó. Trong lúc vận khí thì không được nghĩ đến động tác bàitập nữa, xem như đã thuộc lòng phản xạ, chỉ nghĩ đến hơi thở ra vào mà thôi, tránhtất cả mọi tạp niệm trong đầu.Khí: tức là Khí vận hình, dùng khí hít vào hoặc thở ra mà múa, mà chỉ huy độngtác chứ không phải dùng động tác mà hít thở là sai. Cái hình của bài tập xem nhưđã thuôc lòng không còn nhớ tới nữa, chỉ múa theo hơi thở chỉ huy mà thôi.Hình: tức là bài tập khí cồn, các động tác. Nó được múa theo với hơi thở chứkhông phải hơi thở dựa vào nó, có nghĩa là hơi thở chỉ huy nó. Ví dụ, khi hít vàothì động tác phải co vào đúng theo với hít vào chứ không phải co vào rồi mới nghĩhít vào sau.. phải thuộc lòng như phản xạ mới thực hiện được.Người luyện tập muốn đạt đến như vậy thì phải thuộc bài tập một cách phản xạkhông còn quên nữa, chỉ nghĩ đến hít vào và thở ta thôi chứ không nghĩ đến độngtác của bài đang múa. Phải bế quan, không được nghĩ bất cứ chuyện gì khác ngoàibài tập đang luyện, không được nghe nhạc khi đang tập.Khi TÂM– Ý – KHÍ – HÌNH hợp nhất, cũng có nghĩa là người tập đã đạt đếnđược cảnh giới cao nhất. Ta như hòa hợp với vũ trụ, tan biến vào không gian.Thân thể ta có mà như không, không như có, phù hợp với lý thuyết của phật môn:Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc.Người mới tập thì không nên vận khí, luyện TÂM– Ý – KHÍ – HÌNH ngay, màphải tập cho thật thuộc cái hình ( bài tập) và tập thở sao cho đúng, sau đó mới tậpvới cảnh giới trên, chứ nôn nóng mà đốt cháy giai đoạn thì không bao giờ thànhcông được và sẽ bị khí cháy loạn xạ không tốt cho cơ thể. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thập Nhị Liên Hoa khí công tâm pháp Thập Nhị Liên Hoa khí công tâm phápThập Nhị Liên Hoa khí công tâm pháp là bài khí công dựa vào dụng ý bấtdụng lục, thuyết ngũ hành âm dương Trung Quốc.Phát xuất từ ngàn xưa ở chốn Phật môn Trung Quốc, Thập Nhị Liên Hoa khí côngtâm pháp là một bài khí công cơ bản luyện khí theo vòng Đại Chu Thiên ( vòng12 kinh) và Tiểu chu thiên ( vòng nhâm – đốc) của cơ thể nhằm tăng cường sứckhỏe, phòng bệnh và chữa bệnh,Phương pháp thở.Nguyên tắc: thăng, giáng, khai, hợp. Hít vào khi đưa lên cao ( Thăng)- Thở ra khi hạ xuống ( Giangs)- Thở ra khi duỗi tứ chi ( Khai).- Hít vào khi co tứ chi ( Hợp)-Thở theo kiểu số, tức: 1:1, nghĩa là thời gian hít vào bằng thời gian thở ra.Thở bụng đan điền, hít vào chậm, nhẹ, sâu, dài, từ từ, phình bụng ra, thở ra từ từ,thóp bụng, ngậm miệng lại.Lưỡi đặt trên vòm vọng để nối vòng âm dương ( nhâm đốc) trong thời gian hítvào, lưỡi trở về bình thường trong thời gian thở ra, hoặc để lưỡi như thế trong suốt2 kỳ cũng đươc.Động tácBS.Lê Văn VĩnhTừ tốn, rất chậm rãi, hài hòa và phù hợp theo với hơi thở sâu từ từ không mạnh mẽvà không gấp gáp. Có như vậy mới lợi ích. Chứ thở mạnh, động tác nhanh thìkhông còn là khí công mà là thể thao bất lợi cho cơ thể.Luyện tậpẢnh luyện tập khí công của CLB khí công Hồi xuân công).Tập vào buổi sáng sớm khi thức dậy hoặc vào lúc chiều tối, miễn là nơi tập cókhông khí thoáng mát và trong lành, không ô nhiễm. lý tưởng thì nên tập vào buổisáng sớm là hay nhất.Tập càng nhiều lần càng tốt, tùy theo sức, tăng dần theo thời gian, không nên cốgắng quá sức mà hại cho cơ thể. Dục tốc bất đạt.Từ khi tập và sau khi tập nên uống một ly nước lọc đầy.Vận khíLuyện khí công mà không vận khí thì suốt đời cũng như không.Tâm: trống rỗng, không suy nghĩ, xóa bỏ tập niệm, tập trung tinh thần trước khibắt đầu bài tập. Trong khi tập chỉ nghĩ tới Ý vận khí và Khí vậ hình.Ý:Tức là Ý vận khí, dùng ý điều khiển hơi thở đến các huyệt đúng với quy luậtcủa bài khí công như sau:Hít vào: ý thủ đan điền tức là trầm khí đan điền ( huyệt đan điền: dưới rốn 1 thốn3, 1 thốn bằng 1 lóng giữa của ngón tay giữa), phình bụng to ra, hậu môn bìnhthường.Thở ra: thóp bụng lại tối đa, và khép hậu môn lại để dẫn khí qua đường huyệtTrường cường, ý thủ huyệt trường cường ( vị trí sát hậu môn là đốt xương cùng ởcuối cột sống) lên Mệnh môn ( giữa 2 quả thận sát cột sống L3- L4 ở sau lưng),Ngọc chẩm ( nằm ở sau xương sọ trên gáy 4cm), Bách hội ( ở giữa đỉnh đầu) vàvòng họng trên.Hoặc dùng hơi thở điều khiển khí đến tận nơi mình muốn trong cơ thể, đó là khí trịbệnh một cơ quan nào đó. Trong lúc vận khí thì không được nghĩ đến động tác bàitập nữa, xem như đã thuộc lòng phản xạ, chỉ nghĩ đến hơi thở ra vào mà thôi, tránhtất cả mọi tạp niệm trong đầu.Khí: tức là Khí vận hình, dùng khí hít vào hoặc thở ra mà múa, mà chỉ huy độngtác chứ không phải dùng động tác mà hít thở là sai. Cái hình của bài tập xem nhưđã thuôc lòng không còn nhớ tới nữa, chỉ múa theo hơi thở chỉ huy mà thôi.Hình: tức là bài tập khí cồn, các động tác. Nó được múa theo với hơi thở chứkhông phải hơi thở dựa vào nó, có nghĩa là hơi thở chỉ huy nó. Ví dụ, khi hít vàothì động tác phải co vào đúng theo với hít vào chứ không phải co vào rồi mới nghĩhít vào sau.. phải thuộc lòng như phản xạ mới thực hiện được.Người luyện tập muốn đạt đến như vậy thì phải thuộc bài tập một cách phản xạkhông còn quên nữa, chỉ nghĩ đến hít vào và thở ta thôi chứ không nghĩ đến độngtác của bài đang múa. Phải bế quan, không được nghĩ bất cứ chuyện gì khác ngoàibài tập đang luyện, không được nghe nhạc khi đang tập.Khi TÂM– Ý – KHÍ – HÌNH hợp nhất, cũng có nghĩa là người tập đã đạt đếnđược cảnh giới cao nhất. Ta như hòa hợp với vũ trụ, tan biến vào không gian.Thân thể ta có mà như không, không như có, phù hợp với lý thuyết của phật môn:Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc.Người mới tập thì không nên vận khí, luyện TÂM– Ý – KHÍ – HÌNH ngay, màphải tập cho thật thuộc cái hình ( bài tập) và tập thở sao cho đúng, sau đó mới tậpvới cảnh giới trên, chứ nôn nóng mà đốt cháy giai đoạn thì không bao giờ thànhcông được và sẽ bị khí cháy loạn xạ không tốt cho cơ thể. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyệt kỹ võ thuật võ cổ truyền bí quyết luyện võ võ phái Châu Á võ thuật Trung Hoa các loại binh khí lịch sử võ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
139 trang 189 0 0
-
Thuật điểm huyệt trong Jujitsu
5 trang 60 1 0 -
9 trang 38 0 0
-
4 trang 28 0 0
-
127 trang 27 0 0
-
127 trang 22 0 0
-
3 trang 22 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
3 trang 19 0 0