Thất bại là mẹ - vậy ai là cha
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.39 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thất bại là mẹ thành công - vậy ai là cha? Câu hỏi có vẻ ngớ ngẩn này được nêu ra dựa trên quan điểm âm dương: một người đàn bà sẽ không thể làm mẹ nếu thiếu người phối ngẫu.Thất bại là mẹ - vậy ai là cha? Còn nói nghiêm túc, không lẽ người ta chỉ cần cố gắng thất bại thật nhiều là đủ để thành công, và thực tế vì sao lại có những người thất bại hoài mà không thành công? Tôi đoán rằng cha của thành công không ai khác ngoài trí tuệ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thất bại là mẹ - vậy ai là cha Thất bại là mẹ - vậy ai là cha?Thất bại là mẹ thành công - vậy ai là cha? Câu hỏi có vẻ ngớ ngẩn này đượcnêu ra dựa trên quan điểm âm dương: một người đàn bà sẽ không thể làm mẹnếu thiếu người phối ngẫu.Thất bại là mẹ - vậy ai là cha?Còn nói nghiêm túc, không lẽ người ta chỉ cần cố gắng thất bại thật nhiều làđủ để thành công, và thực tế vì sao lại có những người thất bại hoài mà khôngthành công?Tôi đoán rằng cha của thành công không ai khác ngoài trí tuệ. Giả định nàycòn có thể đưa ta tới kết luận là người trí tuệ cũng hoàn toàn có thể sai lầm vàthất bại. Thất bại không phải là một thứ mà con người có thể kiểm soát đượcdù anh ta có trí tuệ đến mấy đi nữa.Trong hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh, chúng ta quan tâm và nóinhiều tới người con thành công, khuếch trương người cha trí tuệ và tránh nóitới người mẹ thất bại, âu cũng là lẽ đời, như người phụ nữ thường âm thầmđứng sau hào quang của chồng con vậy.Một câu hỏi mà tôi và có lẽ nhiều người cũng từng nêu ra: liệu chỉ với ngườicha trí tuệ mà không cần người mẹ thất bại thì có thể sinh ra những người conthành công không? Nói một cách cụ thể và đơn giản là ta có thể dùng hiểubiết và trí tuệ tránh được mọi thất bại để có thành công không?Câu trả lời là “có thể”, nhưng điều đáng buồn là những đứa con thành côngtrong trường hợp này hoàn toàn có thể có nhiều khiếm khuyết, không cónhiều cơ hội phát triển lành mạnh và lâu dài.Không phải vô cớ mà khi được hỏi: “Ông lo ngại điều gì nhất ở con trai, mộtnhà doanh nghiệp trẻ thành đạt đang lên” thì một nhà tỉ phú người Mỹ đã trảlời rằng: “Điều tôi lo ngại nhất là đã ngoài 30 tuổi mà nó chưa gặp phải thấtbại nào đáng kể”.Có lẽ chẳng mấy ai ưa thất bại nhưng những người không chấp nhận sốngchung với thất bại thì chẳng khác nào người muốn có gia đình hạnh phúc, concái đàng hoàng mà lại không chịu kết hôn.Là nhà kinh doanh, chúng ta cũng phải học cách chung sống với thất bại,chẳng thế mà trong nhiều sách quản lý Âu Mỹ người ta thường có nhóm thuậtngữ “how to survive in the market place”, dịch nôm là “làm cách nào sống sótđược trong thương trường” khi nói tới sự khốc liệt của cạnh tranh chứ ít khinói làm thế nào để thành công hoặc phát triển vượt bậc.Câu này chứng tỏ họ rất coi trọng thất bại và coi việc vượt qua chúng mới làsống còn đối với nhà quản lý doanh nghiệp. Với họ, bạn “sống sót” có nghĩabạn đã có thành công bước đầu quan trọng và có cơ hội phát triển. Việc chiếnthắng 1-0 hay 10-0 không được coi trọng bằng việc có giành được đủ điểm đểtiếp tục cuộc chơi ở vòng tiếp theo hay không.Nhiều doanh nghiệp lớn của phương Tây không thiếu tiền bạc và trí tuệ, vậyhọ thiếu thứ gì nữa để có thành công lớn hơn? Phải chăng là thiếu những bàmẹ thất bại tiềm tàng thường được gọi bằng một cái tên khác là những thửthách hoặc thách thức mới?Nếu không phải vậy thì sao họ lại đầu tư vào chất xám (hay trí tuệ) nhiều nhưvậy để rồi cho ra đời những sản phẩm mới sau không biết bao nhiêu lần thấtbại.Có lẽ mục đích cuối cùng của con người là những đứa con thành công, nhưngđể có một đứa con thành công họ không thể bỏ qua bà mẹ thất bại.“Nếu bạn còn cảm thấy bị tổn thương hay bị xúc phạm khi nghe khách hàngtừ chối mua hàng thì tốt nhất bạn đừng làm nghề bán hàng hoặc kinh doanh vìmỗi câu “không” của khách hàng này là một bậc thang dẫn ta lên câu “có”của khách hàng khác - đây là chiếc thang duy nhất đưa bạn lên các thànhcông” - Đây là câu tôi tâm đắc nhất khi tham dự một khóa đào tạo ở nướcngoài.Và để đối mặt với câu trả lời “KHÔNG” này ta phải dùng trí tuệ, nói cáchkhác là sự hiểu biết của mình về sản phẩm, về thị trường, về con người, về đốithủ...Trong thực tế, ta có thể thấy những ý tưởng, những dự định mà đa số, thậmchí trong số đó có cả những người được coi là chuyên gia và những người đầykinh nghiệm cho là “sai bét” nhưng rồi lại rất thành công và ngược lại. Vậyvấn đề nằm ở đâu? Phải chăng nằm ở sự kết hợp giữa người cha trí tuệ vớingười mẹ thất bại?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thất bại là mẹ - vậy ai là cha Thất bại là mẹ - vậy ai là cha?Thất bại là mẹ thành công - vậy ai là cha? Câu hỏi có vẻ ngớ ngẩn này đượcnêu ra dựa trên quan điểm âm dương: một người đàn bà sẽ không thể làm mẹnếu thiếu người phối ngẫu.Thất bại là mẹ - vậy ai là cha?Còn nói nghiêm túc, không lẽ người ta chỉ cần cố gắng thất bại thật nhiều làđủ để thành công, và thực tế vì sao lại có những người thất bại hoài mà khôngthành công?Tôi đoán rằng cha của thành công không ai khác ngoài trí tuệ. Giả định nàycòn có thể đưa ta tới kết luận là người trí tuệ cũng hoàn toàn có thể sai lầm vàthất bại. Thất bại không phải là một thứ mà con người có thể kiểm soát đượcdù anh ta có trí tuệ đến mấy đi nữa.Trong hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh, chúng ta quan tâm và nóinhiều tới người con thành công, khuếch trương người cha trí tuệ và tránh nóitới người mẹ thất bại, âu cũng là lẽ đời, như người phụ nữ thường âm thầmđứng sau hào quang của chồng con vậy.Một câu hỏi mà tôi và có lẽ nhiều người cũng từng nêu ra: liệu chỉ với ngườicha trí tuệ mà không cần người mẹ thất bại thì có thể sinh ra những người conthành công không? Nói một cách cụ thể và đơn giản là ta có thể dùng hiểubiết và trí tuệ tránh được mọi thất bại để có thành công không?Câu trả lời là “có thể”, nhưng điều đáng buồn là những đứa con thành côngtrong trường hợp này hoàn toàn có thể có nhiều khiếm khuyết, không cónhiều cơ hội phát triển lành mạnh và lâu dài.Không phải vô cớ mà khi được hỏi: “Ông lo ngại điều gì nhất ở con trai, mộtnhà doanh nghiệp trẻ thành đạt đang lên” thì một nhà tỉ phú người Mỹ đã trảlời rằng: “Điều tôi lo ngại nhất là đã ngoài 30 tuổi mà nó chưa gặp phải thấtbại nào đáng kể”.Có lẽ chẳng mấy ai ưa thất bại nhưng những người không chấp nhận sốngchung với thất bại thì chẳng khác nào người muốn có gia đình hạnh phúc, concái đàng hoàng mà lại không chịu kết hôn.Là nhà kinh doanh, chúng ta cũng phải học cách chung sống với thất bại,chẳng thế mà trong nhiều sách quản lý Âu Mỹ người ta thường có nhóm thuậtngữ “how to survive in the market place”, dịch nôm là “làm cách nào sống sótđược trong thương trường” khi nói tới sự khốc liệt của cạnh tranh chứ ít khinói làm thế nào để thành công hoặc phát triển vượt bậc.Câu này chứng tỏ họ rất coi trọng thất bại và coi việc vượt qua chúng mới làsống còn đối với nhà quản lý doanh nghiệp. Với họ, bạn “sống sót” có nghĩabạn đã có thành công bước đầu quan trọng và có cơ hội phát triển. Việc chiếnthắng 1-0 hay 10-0 không được coi trọng bằng việc có giành được đủ điểm đểtiếp tục cuộc chơi ở vòng tiếp theo hay không.Nhiều doanh nghiệp lớn của phương Tây không thiếu tiền bạc và trí tuệ, vậyhọ thiếu thứ gì nữa để có thành công lớn hơn? Phải chăng là thiếu những bàmẹ thất bại tiềm tàng thường được gọi bằng một cái tên khác là những thửthách hoặc thách thức mới?Nếu không phải vậy thì sao họ lại đầu tư vào chất xám (hay trí tuệ) nhiều nhưvậy để rồi cho ra đời những sản phẩm mới sau không biết bao nhiêu lần thấtbại.Có lẽ mục đích cuối cùng của con người là những đứa con thành công, nhưngđể có một đứa con thành công họ không thể bỏ qua bà mẹ thất bại.“Nếu bạn còn cảm thấy bị tổn thương hay bị xúc phạm khi nghe khách hàngtừ chối mua hàng thì tốt nhất bạn đừng làm nghề bán hàng hoặc kinh doanh vìmỗi câu “không” của khách hàng này là một bậc thang dẫn ta lên câu “có”của khách hàng khác - đây là chiếc thang duy nhất đưa bạn lên các thànhcông” - Đây là câu tôi tâm đắc nhất khi tham dự một khóa đào tạo ở nướcngoài.Và để đối mặt với câu trả lời “KHÔNG” này ta phải dùng trí tuệ, nói cáchkhác là sự hiểu biết của mình về sản phẩm, về thị trường, về con người, về đốithủ...Trong thực tế, ta có thể thấy những ý tưởng, những dự định mà đa số, thậmchí trong số đó có cả những người được coi là chuyên gia và những người đầykinh nghiệm cho là “sai bét” nhưng rồi lại rất thành công và ngược lại. Vậyvấn đề nằm ở đâu? Phải chăng nằm ở sự kết hợp giữa người cha trí tuệ vớingười mẹ thất bại?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm kinh doanh phát triển doanh nghiệp chiến lược phát triển định hướng kinh doanh mẹo lập kế hoạch chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 311 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 302 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 209 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0