![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thất nghiệp thực hay ảo?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.11 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lần đầu tiên con số người đăng ký thất nghiệp và nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp được thống kê đầy đủ ở 63 tỉnh, thành phố. Điều kỳ lạ là con số này khá cao trong khi nhiều tỉnh, thành phố đang kêu trời vì khan hiếm lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thất nghiệp thực hay ảo?Thất nghiệp thực hay ảo?Lần đầu tiên con số người đăng ký thất nghiệp và nộp hồ sơhưởng trợ cấp thất nghiệp được thống kê đầy đủ ở 63 tỉnh,thành phố. Điều kỳ lạ là con số này khá cao trong khi nhiềutỉnh, thành phố đang kêu trời vì khan hiếm lao động.Theo cục Việc làm thuộc bộ Lao động – thương binh và xã hội,thống kê đầy đủ tại 63 tỉnh, thành phố trong quý 1 vừa qua chothấy cả nước có 25.913 người đã đến các trung tâm giới thiệuviệc làm đăng ký thất nghiệp, trong đó có 16.831 người nộp cácthủ tục để hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp. Đáng ngạc nhiênkhi ở một số địa phương đang được xem là rất khan hiếm laođộng thì số người tới đăng ký thất nghiệp lại cao như TP.HCM có9.435 người đăng ký, Bình Dương có 6.439 người, Đồng Nai có1.950 người, Long An có 1.147 người đăng ký thất nghiệp…Số người đề nghị chuyển hưởng bảo hiểm thất nghiệp là 3.615người thể hiện một dòng dịch chuyển lao động giữa các địaphương. Tuy không đủ dữ liệu để khẳng định dòng dịch chuyểnnày đang theo hướng tiêu cực, từ thành thị về nông thôn, từ khuvực chính thức sang khu vực phi chính thức, nhưng thực tế chothấy nhiều lao động đang rời bỏ nơi làm việc cho dù tại địaphương đó họ đang rất có giá. Tại TP.HCM có 218 người đề nghịchuyển hưởng bảo hiểm thất nghiệp, 122 người ở Đồng Nai, 176người ở Thanh Hoá… đã chứng minh về dòng dịch chuyển này.Phân tích của ông Lê Quang Trung, phó cục trưởng cục Việc làmcho biết, do được tuyên truyền tốt nên nhiều lao động ngay saukhi nghỉ việc tại một doanh nghiệp nào đó đã tới cơ quan tiếpnhận để đăng ký thất nghiệp với hy vọng được nhận trợ cấp trongtrường hợp chưa tìm được việc làm mới. Bởi vậy số lượng ngườiđăng ký chưa thể phản ánh được số người thất nghiệp thực sự.Nhưng với gần 17.000 người nộp hồ sơ xin hưởng trợ cấp và sẽcòn một số lượng không ít người do chủ sử dụng chưa chốt đượcsổ bảo hiểm hoặc những lý do khách quan khác mà chưa nộpđược đầy đủ hồ sơ để xin hưởng trợ cấp cho thấy mâu thuẫn lớntrên thị trường lao động nước ta hiện nay đó là thiếu lao độngnhưng thất nghiệp vẫn nhiều.“Ngay tại những địa phương khan hiếm, nơi các bảng tuyển dụngđược treo lên rất nhiều, thì số lượng lao động đăng ký thất nghiệplại thuộc diện cao nhất cả nước”Rõ ràng mâu thuẫn này không xuất phát từ nguyên nhân thiếu kếtnối cung – cầu lao động. Bởi ngay tại những địa phương khanhiếm, nơi các bảng tuyển dụng được treo lên rất nhiều, thì sốlượng lao động đăng ký thất nghiệp lại thuộc diện cao nhất cảnước. Điều này chỉ có thể lý giải từ nguyên nhân nội tại của thịtrường lao động nước ta hiện nay, đó là kỳ vọng tìm được côngviệc với mức thu nhập ổn hơn nên nhiều lao động sẵn sàng chấmdứt hợp đồng lao động, đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp để đitìm việc làm mới.Theo cách dễ hiểu nhất, khi thị trường lao động khan hiếm, nghĩalà cầu nhiều hơn cung thì giá lao động sẽ được đẩy lên. Nhưng ởthị trường lao động nước ta lại khác. Nhiều doanh nghiệp dù khótuyển lao động nhưng không chấp nhận tăng lương để có đượcngười. Mà thực tế cho thấy doanh nghiệp chỉ tăng lương chongười lao động vào hai dịp, đó là khi Chính phủ tăng lương tốithiểu và khi người lao động đình công.Từ cách nhìn của mình, bà Tống Thị Minh, vụ trưởng vụ Laođộng – tiền lương thuộc bộ Lao động – thương binh và xã hội chorằng, ở nước ta vẫn chưa thể hy vọng mức lương thị trường tăngnhanh cho dù có tăng lương tối thiểu. “Năng suất lao động tăngquá thấp, khoảng 0,4%/năm, quản lý tài chính ở nhiều doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không ổn, doanh nghiệp tìmcách báo lỗ nhiều năm liền, chuyển lợi nhuận về công ty mẹ thìlao động không thể có lương cao được”, bà Minh bình luận.Điều này chỉ chứng tỏ rằng những mâu thuẫn trên thị trường laođộng nước ta khó có thể giải quyết nhanh chóng. Bởi để cải thiệnđược năng suất lao động thì cần đợi độ trễ của các chính sáchđào tạo, thậm chí là chính sách cải thiện nòi giống, chiều cao, cânnặng và các chính sách dân số… Để doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài không quá tận dụng chính sách nhân công giá rẻ ởnước ta thì cần quản lý được cơ chế tài chính vốn được coi làchuyện nội bộ của doanh nghiệp… Như vậy thì còn phải đợi thêmnhiều năm nữa.Nhưng dù gần 26.000 lao động đăng ký thất nghiệp trong quý 1vừa qua thất nghiệp tạm thời hoặc tìm được việc làm sau vàitháng hưởng trợ cấp thì nó vẫn là con số thực. Con số này có thểkhông thể hiện về sự suy giảm việc làm ở nước ta nhưng chắcchắn sẽ thể hiện sự thất vọng của người lao động về công việcvà thu nhập của họ hiện thời. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thất nghiệp thực hay ảo?Thất nghiệp thực hay ảo?Lần đầu tiên con số người đăng ký thất nghiệp và nộp hồ sơhưởng trợ cấp thất nghiệp được thống kê đầy đủ ở 63 tỉnh,thành phố. Điều kỳ lạ là con số này khá cao trong khi nhiềutỉnh, thành phố đang kêu trời vì khan hiếm lao động.Theo cục Việc làm thuộc bộ Lao động – thương binh và xã hội,thống kê đầy đủ tại 63 tỉnh, thành phố trong quý 1 vừa qua chothấy cả nước có 25.913 người đã đến các trung tâm giới thiệuviệc làm đăng ký thất nghiệp, trong đó có 16.831 người nộp cácthủ tục để hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp. Đáng ngạc nhiênkhi ở một số địa phương đang được xem là rất khan hiếm laođộng thì số người tới đăng ký thất nghiệp lại cao như TP.HCM có9.435 người đăng ký, Bình Dương có 6.439 người, Đồng Nai có1.950 người, Long An có 1.147 người đăng ký thất nghiệp…Số người đề nghị chuyển hưởng bảo hiểm thất nghiệp là 3.615người thể hiện một dòng dịch chuyển lao động giữa các địaphương. Tuy không đủ dữ liệu để khẳng định dòng dịch chuyểnnày đang theo hướng tiêu cực, từ thành thị về nông thôn, từ khuvực chính thức sang khu vực phi chính thức, nhưng thực tế chothấy nhiều lao động đang rời bỏ nơi làm việc cho dù tại địaphương đó họ đang rất có giá. Tại TP.HCM có 218 người đề nghịchuyển hưởng bảo hiểm thất nghiệp, 122 người ở Đồng Nai, 176người ở Thanh Hoá… đã chứng minh về dòng dịch chuyển này.Phân tích của ông Lê Quang Trung, phó cục trưởng cục Việc làmcho biết, do được tuyên truyền tốt nên nhiều lao động ngay saukhi nghỉ việc tại một doanh nghiệp nào đó đã tới cơ quan tiếpnhận để đăng ký thất nghiệp với hy vọng được nhận trợ cấp trongtrường hợp chưa tìm được việc làm mới. Bởi vậy số lượng ngườiđăng ký chưa thể phản ánh được số người thất nghiệp thực sự.Nhưng với gần 17.000 người nộp hồ sơ xin hưởng trợ cấp và sẽcòn một số lượng không ít người do chủ sử dụng chưa chốt đượcsổ bảo hiểm hoặc những lý do khách quan khác mà chưa nộpđược đầy đủ hồ sơ để xin hưởng trợ cấp cho thấy mâu thuẫn lớntrên thị trường lao động nước ta hiện nay đó là thiếu lao độngnhưng thất nghiệp vẫn nhiều.“Ngay tại những địa phương khan hiếm, nơi các bảng tuyển dụngđược treo lên rất nhiều, thì số lượng lao động đăng ký thất nghiệplại thuộc diện cao nhất cả nước”Rõ ràng mâu thuẫn này không xuất phát từ nguyên nhân thiếu kếtnối cung – cầu lao động. Bởi ngay tại những địa phương khanhiếm, nơi các bảng tuyển dụng được treo lên rất nhiều, thì sốlượng lao động đăng ký thất nghiệp lại thuộc diện cao nhất cảnước. Điều này chỉ có thể lý giải từ nguyên nhân nội tại của thịtrường lao động nước ta hiện nay, đó là kỳ vọng tìm được côngviệc với mức thu nhập ổn hơn nên nhiều lao động sẵn sàng chấmdứt hợp đồng lao động, đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp để đitìm việc làm mới.Theo cách dễ hiểu nhất, khi thị trường lao động khan hiếm, nghĩalà cầu nhiều hơn cung thì giá lao động sẽ được đẩy lên. Nhưng ởthị trường lao động nước ta lại khác. Nhiều doanh nghiệp dù khótuyển lao động nhưng không chấp nhận tăng lương để có đượcngười. Mà thực tế cho thấy doanh nghiệp chỉ tăng lương chongười lao động vào hai dịp, đó là khi Chính phủ tăng lương tốithiểu và khi người lao động đình công.Từ cách nhìn của mình, bà Tống Thị Minh, vụ trưởng vụ Laođộng – tiền lương thuộc bộ Lao động – thương binh và xã hội chorằng, ở nước ta vẫn chưa thể hy vọng mức lương thị trường tăngnhanh cho dù có tăng lương tối thiểu. “Năng suất lao động tăngquá thấp, khoảng 0,4%/năm, quản lý tài chính ở nhiều doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không ổn, doanh nghiệp tìmcách báo lỗ nhiều năm liền, chuyển lợi nhuận về công ty mẹ thìlao động không thể có lương cao được”, bà Minh bình luận.Điều này chỉ chứng tỏ rằng những mâu thuẫn trên thị trường laođộng nước ta khó có thể giải quyết nhanh chóng. Bởi để cải thiệnđược năng suất lao động thì cần đợi độ trễ của các chính sáchđào tạo, thậm chí là chính sách cải thiện nòi giống, chiều cao, cânnặng và các chính sách dân số… Để doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài không quá tận dụng chính sách nhân công giá rẻ ởnước ta thì cần quản lý được cơ chế tài chính vốn được coi làchuyện nội bộ của doanh nghiệp… Như vậy thì còn phải đợi thêmnhiều năm nữa.Nhưng dù gần 26.000 lao động đăng ký thất nghiệp trong quý 1vừa qua thất nghiệp tạm thời hoặc tìm được việc làm sau vàitháng hưởng trợ cấp thì nó vẫn là con số thực. Con số này có thểkhông thể hiện về sự suy giảm việc làm ở nước ta nhưng chắcchắn sẽ thể hiện sự thất vọng của người lao động về công việcvà thu nhập của họ hiện thời. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh chiến lược kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 397 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 334 0 0 -
109 trang 279 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 217 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 184 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0