Danh mục

THẤT THOÁT VÀ LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ

Số trang: 38      Loại file: doc      Dung lượng: 195.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trong những tư tưởng về quản lý kinh tế của Hồ chủ tịch đó là sảnxuất phải đi đôi với tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Hồ ChíMinhcoi đây là biện pháp quan trọng để tích luỹ vốn, để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt ở một nước nghèo nàn và lạc hậu như nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẤT THOÁT VÀ LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯTHẤT THOÁT VÀ LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ LỜI MỞ ĐẦUMột trong những tư tưởng về quản lý kinh tế của Hồ chủ tịch đó là sảnxuất phải đi đôi với tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Hồ ChíMinh coi đây là biện pháp quan trọng để tích luỹvốn, để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt là ở một nước nghèonàn và lạc hậu như nước ta.Tuy nhiên ở nước ta hiện nay, thất thoát lãng phí đang gây nhiều bức xúcvà tranh cãi. Nó có thể xảy ra ở tất cả các ngành, các lĩnh vực, các địaphương; ở mọi cấp từ trung ương xuống cơ sở; các cơ quan hành chínhnhà nước; các doanh nghiệp, các cơ quan sự nghiệp; các tổ chức chính trị-xã hội; trong các gia đình và từng người dân, xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi,với mọi đối tượng. Thất thoát lãng phí gây thiệt hại lớn cho Đảng, Nhànước, tập thể và công dân; ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững củađất nước. Nó gây trở ngại lớn đối với quá trình đổi mới xây dựng đấtnước; làm thất thoát khoản tài chính, tài sản lớn, làm biến chất cán bộ,công chức, làm xói mòn lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước; làmxấu đi hình ảnh Việt Nam trong con mắt của cộng đồng thế giới, trướchết là các nhà đầu tư nước ngoài. Nó là nguy cơ cho tình trạng bất ổn địnhkinh tế xã hội. CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ THẤT THOÁT VÀ LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯI. Khái quát về đầu tư1. Khái niệm đầu tưĐầu tư là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt độngnào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn cácnguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy mục tiêu củamọi công cuộc đầu tư là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hysinh về nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư.Nguồn lực phải hy sinh có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức laođộng và trí tuệ. Những kết quả sẽ đạt được có thể là sự tăng thêm các tàisản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điềukiện làm việc với năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội.2. Phân loại đầu tư2.1 Đầu tư tài chínhLà loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua cácchứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua tráiphiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty phát hành. Đầu tư tài chính không tạo ra tài sảnmới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vựcnày) mà chỉ làm tăng giá trị tài chính của tổ chức, cá nhân đầu tư. Với sựhoạt động của hình thức đầu tư tài chính, vốn bỏ ra đầu tư được lưuchuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng (rút tiếtkiệm, chuyển nhượng trái phiếu, cổ phiếu cho người khác). Điều đókhuyến khích người có tiền bỏ ra để đầu tư. Để giảm độ rủi ro, họ cóthể đầu tư nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền. Đây là một nguồn cung cấpvốn quan trọng cho đầu tư phát triển.2.2 Đầu tư thương mạiLà loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra để mua hàng hoá và sau đó bánvới giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận cho chênh lệch giá khi mua và khibán. Loại đầu tư này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếukhông xét đến ngoại thương), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngườiđầu tư trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoágiữa người bán với người đầu tư và người đầu tư với khách hàng của họ.Tuy nhiên, đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thôngcủa cải vật chất do đầu tư phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu tư pháttriển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất,kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung .2.3 . Đầu tư phát triển2.3.1 Khái niệm Đầu tư phát triển (ĐTPT) là một bộ phận cơ bản của đầu tư, là việcchi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăngthêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) và tài sảntrí tuệ (tri thức, kỹ năng…), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làmvà vì mục tiêu phát triển.2.3.2 Vấn đề kết quả và hiệu quả của ĐTPTKết quả của ĐTPT là sự tăng thêm về tài sản vật chất (nhà xưởng, thiếtbị,…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật,…)và tài sản vô hình (những phát minh, sáng chế, bản quyền,…). Các kếtquả đạt được của đầu tư góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất củaxã hội.Hiệu quả của ĐTPT phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế xãhội thu được với chi phí chi ra để đạt kết quả đó.Kết quả và hiệu quả ĐTPT cần được xem xét trên cả phương diện chủđầu tư và xã hội, đảm bảo kết hợp hài hoà giữa các loại lợi ích, phát huyvai trò chủ động sáng tạo của chủ đầu tư, vai trò quản lý, kiểm tra giámsát của cơ quan quản lý nhà nước các cấp.Đối với đề tài về thất thoát, lãng phí (TTLP) trong đầu tư, chúng ta sẽxem xét nguyên nhân và giải pháp của vấn đề này theo khía cạnh ĐTPT.II. TTLP trong ĐTPT1. Quan niệm về thất thoát, lã ...

Tài liệu được xem nhiều: