Thay đổi chiến lược để tận dụng cơ hội sau suy thoái
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 44.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đâu là thời điểm tốt nhất để đưa ra các quyết định mang tính thay đổi có tính chiến lượcđối với doanh nghiệp?Rất nhiều Giám đốc điều hành (CEO) và Giám đốc tài chính (CFO) của các doanh nghiệp, cáctập đoàn lớn trên thế giới và Việt Nam đều thống nhất: chính là “Thời kỳ khủng hoảng”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi chiến lược để tận dụng cơ hội sau suy thoáiTHAY ĐỔI CHIẾN LƯỢC ĐỂ TẬN DỤNG CƠ HỘI SAU SUY THOÁI (7/20/20098:26:47 AM)Đâu là thời điểm tốt nhất để đưa ra các quyết định mang tính thay đổi có tính chiến lượcđối với doanh nghiệp?Rất nhiều Giám đốc điều hành (CEO) và Giám đốc tài chính (CFO) của các doanh nghiệp, cáctập đoàn lớn trên thế giới và Việt Nam đều thống nhất: chính là “Thời kỳ khủng hoảng”.Mặc dù năm 2008 được đánh giá là nền kinh tế gặp khó khăn nhưng Top 500 Doanh nghiệp lớnnhất Việt Nam (VNR 500) vẫn thể hiện vai trò đầu tàu trong nền kinh tế quốc dân. Tổng doanhthu của các DN VNR 500 trong bảng xếp hạng năm 2008 tăng khoảng 37% so năm 2007. Mứctăng trưởng này chưa phải là lớn nhưng xét trong bối cảnh chung của nền kinh tế, các doanhnghiệp Việt Nam cũng đã thể hiện sự lớn mạnh và đứng vững trên thị trường trong nước và thếgiới.Tổng lợi nhuận của các doanh nghiệp trong bảng xếp hạng VNR500 năm 2008 có sự giảm sútnhẹ do giá cả nguyên liệu đầu vào tăng, các doanh nghiệp đầu tư nhiều vào máy móc thiết bị…Tại thời điểm khủng hoảng dường như đã chạm đáy như hiện nay, các doanh nghiệp lớn củaViệt Nam đang đứng trước các lựa chọn chiến lược quan trọng.Thay đổi chiến lược kinh doanh để tận dụng cơ hội hậu khủng hoảngTrụ vững qua cơn bão khủng hoảng là chiến lược đầu tiên mà hầu hết các CEO đều theo đuổikhi đối mặt với khủng hoảng tài chính. Tuy nhiên các giám đốc thông minh nhất đều nhận rarằng thời kỳ bất ổn nhất, khi mà các điều kiện về kinh tế và tài chính thay đổi thậm chí hàngđêm, có thể là thời kỳ lý tưởng để đưa ra các quyết định chiến lược quan trọng.Vậy các công ty đã thực hiện các chuyển mình như thế nào trong thời kỳ suy thoái? Có thể thấymột quan điểm rõ nhất ở đây là cùng với suy thoái, sự bất ổn và rủi ro luôn đưa lại cho doanhnghiệp/công ty một mảnh đất mới để sản sinh ra các ý tưởng và các chiến lược thay đổi triệt đểvà hiệu quả. Các giám đốc điều hành sáng suốt sẽ nới lỏng những giả định của họ về các biênđối với hoạt động kinh doanh của mình.Trong trường hợp của Coca Cola, tập đoàn này biết rằng thái độ của người tiêu dùng địaphương đối với hàng hóa nhập khẩu đã thay đổi theo chiều hướng tích cực và các cơ hội mualại sẽ trở nên rất dễ dàng do khủng hoảng châu Á mang lại, nói một cách ngắn gọn thì đây làthời kỳ lý tưởng để mở rộng thị phần.Tập trung hoá để vượt qua khủng hoảngCác tập đoàn lớn trên thế giới thường có xu hướng tập trung hóa thương hiệu của mình. Sự mởrộng thương hiệu (mở rộng ngành nghề) thường phải được nghiên cứu kỹ lưỡng và đặt trongmột chiến lược dài hạn.Intel sau nhiều năm cũng không xa rời ngành sản xuất chip mũi nhọn của mình, Toyota luôn cốgắng để dành vị trí dẫn đầu thế giới trong ngành sản xuất xe hơi, Microsoft trở nên quyền năngnhất thế giới trong ngành công nghệ nhưng vẫn không xa rời những sản phẩm phần mềm thânthiện với người dùng, hãng quả táo Apple tận dụng thế mạnh về sự sáng tạo để mở rộng thêmnhiều thương hiệu như Ipod, Iphone, Macbook nhưng vẫn không xa rời ngành công nghiệptruyền thống của mình.Vậy điều gì sẽ xảy ra khi các tập đoàn của Việt nam mở rộng quá nhiều lĩnh vực hoạt động?Liệu các ngân hàng khác như Vietcombank, Sacombank, DongA Bank có hỗ trợ FPT khi chínhFPT lại có ngân hàng riêng của mình? Các tập đoàn càng phải tập trung và tránh phân tánnguồn lực của mình. Hãy tập trung toàn bộ năng lượng để tạo nên một tia laser nhỏ có sứcmạnh kinh khủng hơn là dàn trải năng lượng trên một diện tích lớn.Vinamilk là một công ty theo đuổi chiến lược thương hiệu tập trung và đã đạt được những thànhcông trong việc thực thi chiến lược này. Việc tái cấu trúc lại thương hiệu với một thương hiệulớn (mega brand) Vinamilk đã tập trung xây dựng thương hiệu lớn này trên nhiều dòng sảnphẩm và đã tạo những chiến dịch marketing cũng rất tập trung, lấy lại thị phần từ Dutch Ladycũng như nâng tầm hình ảnh thương hiệu trong người tiêu dùng.Thay vì mang lợi nhuận đầu tư sang các ngành bất động sản hay tài chính, Vinamilk tiếp tụcđầu tư cho hệ thống nhà máy sản xuất sữa, mở rộng chiến lược kinh doanh sang ngành hàngnước giải khát có lợi cho sức khỏe, ngành mà công ty cũng có nhiều lợi thế trong phân phối vàtiếp thị. Chính những chiến lược thương hiệu tập đoàn tập trung và được thực thi có kỷ luật đãđưa Vinamilk lên một trong những công ty đứng đầu trong thị trường chứng khoán.Vượt qua rào cản các giới hạnTrong điều kiện kinh tế bình thường, không có suy thoái, sẽ có bốn rào cản/giới hạn hạnchế/tác động đến phạm vi và bản chất của hoạt động kinh doanh của một công ty, đó là: cácquy tắc, luật lệ; yếu tố cạnh tranh; thái độ của người tiêu dùng; và khả năng thay đổi của tổchức.Tuy nhiên trong thời kỳ khủng hoảng, các giới hạn này có thể dịch chuyển/thay đổi nhanhchóng và sự dịch chuyển này có thể là công cụ qua đó công ty có thể cải thiện vị thế cạnhtranh của mình. Hiểu được sự vận hành và ảnh hưởng của các biên giới hạn này đến hoạtđộng sản xuất kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi chiến lược để tận dụng cơ hội sau suy thoáiTHAY ĐỔI CHIẾN LƯỢC ĐỂ TẬN DỤNG CƠ HỘI SAU SUY THOÁI (7/20/20098:26:47 AM)Đâu là thời điểm tốt nhất để đưa ra các quyết định mang tính thay đổi có tính chiến lượcđối với doanh nghiệp?Rất nhiều Giám đốc điều hành (CEO) và Giám đốc tài chính (CFO) của các doanh nghiệp, cáctập đoàn lớn trên thế giới và Việt Nam đều thống nhất: chính là “Thời kỳ khủng hoảng”.Mặc dù năm 2008 được đánh giá là nền kinh tế gặp khó khăn nhưng Top 500 Doanh nghiệp lớnnhất Việt Nam (VNR 500) vẫn thể hiện vai trò đầu tàu trong nền kinh tế quốc dân. Tổng doanhthu của các DN VNR 500 trong bảng xếp hạng năm 2008 tăng khoảng 37% so năm 2007. Mứctăng trưởng này chưa phải là lớn nhưng xét trong bối cảnh chung của nền kinh tế, các doanhnghiệp Việt Nam cũng đã thể hiện sự lớn mạnh và đứng vững trên thị trường trong nước và thếgiới.Tổng lợi nhuận của các doanh nghiệp trong bảng xếp hạng VNR500 năm 2008 có sự giảm sútnhẹ do giá cả nguyên liệu đầu vào tăng, các doanh nghiệp đầu tư nhiều vào máy móc thiết bị…Tại thời điểm khủng hoảng dường như đã chạm đáy như hiện nay, các doanh nghiệp lớn củaViệt Nam đang đứng trước các lựa chọn chiến lược quan trọng.Thay đổi chiến lược kinh doanh để tận dụng cơ hội hậu khủng hoảngTrụ vững qua cơn bão khủng hoảng là chiến lược đầu tiên mà hầu hết các CEO đều theo đuổikhi đối mặt với khủng hoảng tài chính. Tuy nhiên các giám đốc thông minh nhất đều nhận rarằng thời kỳ bất ổn nhất, khi mà các điều kiện về kinh tế và tài chính thay đổi thậm chí hàngđêm, có thể là thời kỳ lý tưởng để đưa ra các quyết định chiến lược quan trọng.Vậy các công ty đã thực hiện các chuyển mình như thế nào trong thời kỳ suy thoái? Có thể thấymột quan điểm rõ nhất ở đây là cùng với suy thoái, sự bất ổn và rủi ro luôn đưa lại cho doanhnghiệp/công ty một mảnh đất mới để sản sinh ra các ý tưởng và các chiến lược thay đổi triệt đểvà hiệu quả. Các giám đốc điều hành sáng suốt sẽ nới lỏng những giả định của họ về các biênđối với hoạt động kinh doanh của mình.Trong trường hợp của Coca Cola, tập đoàn này biết rằng thái độ của người tiêu dùng địaphương đối với hàng hóa nhập khẩu đã thay đổi theo chiều hướng tích cực và các cơ hội mualại sẽ trở nên rất dễ dàng do khủng hoảng châu Á mang lại, nói một cách ngắn gọn thì đây làthời kỳ lý tưởng để mở rộng thị phần.Tập trung hoá để vượt qua khủng hoảngCác tập đoàn lớn trên thế giới thường có xu hướng tập trung hóa thương hiệu của mình. Sự mởrộng thương hiệu (mở rộng ngành nghề) thường phải được nghiên cứu kỹ lưỡng và đặt trongmột chiến lược dài hạn.Intel sau nhiều năm cũng không xa rời ngành sản xuất chip mũi nhọn của mình, Toyota luôn cốgắng để dành vị trí dẫn đầu thế giới trong ngành sản xuất xe hơi, Microsoft trở nên quyền năngnhất thế giới trong ngành công nghệ nhưng vẫn không xa rời những sản phẩm phần mềm thânthiện với người dùng, hãng quả táo Apple tận dụng thế mạnh về sự sáng tạo để mở rộng thêmnhiều thương hiệu như Ipod, Iphone, Macbook nhưng vẫn không xa rời ngành công nghiệptruyền thống của mình.Vậy điều gì sẽ xảy ra khi các tập đoàn của Việt nam mở rộng quá nhiều lĩnh vực hoạt động?Liệu các ngân hàng khác như Vietcombank, Sacombank, DongA Bank có hỗ trợ FPT khi chínhFPT lại có ngân hàng riêng của mình? Các tập đoàn càng phải tập trung và tránh phân tánnguồn lực của mình. Hãy tập trung toàn bộ năng lượng để tạo nên một tia laser nhỏ có sứcmạnh kinh khủng hơn là dàn trải năng lượng trên một diện tích lớn.Vinamilk là một công ty theo đuổi chiến lược thương hiệu tập trung và đã đạt được những thànhcông trong việc thực thi chiến lược này. Việc tái cấu trúc lại thương hiệu với một thương hiệulớn (mega brand) Vinamilk đã tập trung xây dựng thương hiệu lớn này trên nhiều dòng sảnphẩm và đã tạo những chiến dịch marketing cũng rất tập trung, lấy lại thị phần từ Dutch Ladycũng như nâng tầm hình ảnh thương hiệu trong người tiêu dùng.Thay vì mang lợi nhuận đầu tư sang các ngành bất động sản hay tài chính, Vinamilk tiếp tụcđầu tư cho hệ thống nhà máy sản xuất sữa, mở rộng chiến lược kinh doanh sang ngành hàngnước giải khát có lợi cho sức khỏe, ngành mà công ty cũng có nhiều lợi thế trong phân phối vàtiếp thị. Chính những chiến lược thương hiệu tập đoàn tập trung và được thực thi có kỷ luật đãđưa Vinamilk lên một trong những công ty đứng đầu trong thị trường chứng khoán.Vượt qua rào cản các giới hạnTrong điều kiện kinh tế bình thường, không có suy thoái, sẽ có bốn rào cản/giới hạn hạnchế/tác động đến phạm vi và bản chất của hoạt động kinh doanh của một công ty, đó là: cácquy tắc, luật lệ; yếu tố cạnh tranh; thái độ của người tiêu dùng; và khả năng thay đổi của tổchức.Tuy nhiên trong thời kỳ khủng hoảng, các giới hạn này có thể dịch chuyển/thay đổi nhanhchóng và sự dịch chuyển này có thể là công cụ qua đó công ty có thể cải thiện vị thế cạnhtranh của mình. Hiểu được sự vận hành và ảnh hưởng của các biên giới hạn này đến hoạtđộng sản xuất kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị kế hoạch kinh doanh chiến lược kinh doanh Thay đổi chiến lược tận dụng cơ hội sau suy thoáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 488 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 291 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0