Danh mục

Thay đổi thói quen trong nuôi dưỡng góp phần cải thiện hiệu quả chăn nuôi bò sữa

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.11 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chăn nuôi bò sữa là nghề mang lại thu nhập khá cho bà con nông dân thành phố Hồ Chí Minh, với tổng đàn lớn nhất nước với hơn 70.000 con (năm 2008) và được phát triển khá sớm từ những năm 80 của thế kỹ trước song qui mô chăn nuôi vẫn phổ biến ở dạng nhỏ lẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi thói quen trong nuôi dưỡng góp phần cải thiện hiệu quả chăn nuôi bò sữaTHAY ĐỔI THÓI QUEN TRONG NUÔI DƯỠNGGÓP PHẦN CẢI THIỆN HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI BÒSỮA Chăn nuôi bò sữa là nghề mang lại thu nhập khá cho bàcon nông dân thành phố Hồ ChíMinh, với tổng đàn lớn nhất nướcvới hơn 70.000 con (năm 2008)và được phát triển khá sớm từnhững năm 80 của thế kỹ trướcsong qui mô chăn nuôi vẫn phổbiến ở dạng nhỏ lẻ. Vì vậy, bên cạnh những tiến bộ đạtđược trong chọn lọc giống năng suất sữa được cải thiện(đạt 4.200- 4.500kg/CK), thị trường tiêu thụ sữa tươi pháttriển, dịch vụ trong chăm sóc phòng trị bệnh đáp ứng chophát triển đàn, kiểm soát tốt dịch bệnh thì một số thói quentrong nuôi dưỡng của một bộ phận nông dân làm hạn chếđến kết quả, đó là:1/ Cỏ voi có phải là tốt nhất cho nuôi bò sữa: Khởi sự cho chăn nuôi bò sữa nông dân thường trồng cỏvoi (King grass). Cỏ voi dể trồng, thích hợp với vùng đấtkhông ngập úng, nếu được chăm sóc tốt cỏ voi cho năngsuất khá cao, >200 tấn/ ha, đáp ứng lượng cỏ cần cho đànbò. Tuy vậy cỏ voi có nhược điểm là hàm lượng dinhdưỡng nhất là chất đạm không cao (khoảng 7-9%) và tỷ lệphần thân nhiều (chiếm tới 70% khối lượng cỏ) dễ bị bò bỏlại khi ăn. Trong giai đoạn đầu của nghề nuôi bò sữa, năng suất củađàn bò lai F1, F2 khoảng 10 – 12 kg sữa/ ngày thì dinhdưỡng cỏ Voi có thể đáp ứng được nhu cầu của bò. Song,hiện nay năng suất của bò đã tăng 15 -20 kg/ ngày thì lượngdinh dưỡng đó là không đủ; vì thế, nông dân hoặc phải bổsung nhiều thức ăn tinh hoặc thay thế loại cỏ có hàm lượngdinh dưỡng (chất đạm) cao hơn và tỷ lệ các phần sử dụngđược của cỏ nhiều hơn như: cỏ sả, cỏ Superdan, Sweetjumbo, cỏ hỗn hợp, cỏ VA06, … nhóm cỏ họ đậu như cỏstylo.2/ Cỏ lùng, cỏ mồm có đáp ứng được nhu cầu: Cỏ lùng , cỏ mồm được nông dân trồng trên diện tích đấtngập nước hoặc ruộng lúa năng suất thấp như Đông Thạnh,Nhị Bình.. Hóc Môn; Bình Mỹ, Tân Thạnh Đông.. Củ Chi,nếu có đầu tư bón phân cũng cho năng suất khá cao 200-300T/ha (7 tuần tuổi). Giống như cỏ tự nhiên được cắt trênbờ các kênh rạch, nói chung hàm lượng nước trong cỏ rấtcao (>81-89%), hàm lượng đạm thấp, và nguy cơ nhiễm kýsinh trùng do nguồn nước mang đến không kiểm soát được.Sẽ không cung cấp đủ dinh dưỡng cho bò nếu sử dungchúng mà không có biện pháp bổ sung dinh dưỡng khác3/ Cỏ tươi bò ăn có tốt hơn: Lượng nước trong cỏ tươi thường cao >80%, nếu dùng cỏtươi cho bò ăn thì bò mau no, cỏ choán hết dung tích chứacủa dạ cỏ mà lượng dinh dưỡng bò nhận được không đủcho nhu cầu của cơ thể hay nói một cách khác là “no màkhông đủ”, chưa nói nếu là cỏ non chứa nhiều nước còn dễlàm bò mắc chứng chướng hơi dạ cỏ có thể gây nguy hiểm.Vì vậy, các loại cỏ sau khi cắt về cần để ráo, phơi héo đểgiảm lượng nước trước khi cho bò ăn sự tiêu hóa sẽ tốt hơn.4/ Trong máng lúc nào cũng còn thừa cỏ, có phải bò ănđủ: Một cách cảm tính, khi quan sát máng ăn còn thừa cỏnông dân lầm tưởng rằng: bò đã ăn đủ, hoặc dư song bà concần biết rằng đáp ứng nhu cầu cho bò không chỉ ở số lượngmà còn ở chất lượng nghĩa là lượng chất dinh dưỡng (VCK,chất đạm, năng lượng…) bò thu nhận được có đáp ứng nhucầu cho bò không. Ví dụ: Cùng một lượng cỏ ăn đượcnhưng nếu là Cỏ Sả thì lượng VCK bò nhận được gấp đôicỏ voi; lượng chất đạm bò nhận được cũng cao hơn khoảng20% so với cỏ voi, nên trong máng ăn vẫn còn thừa thângốc cỏ Voi chưa hẳn bò đã thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng.5/ Ủ chua cỏ, các loại phụ phẩm nông nghiệp như thâncây bắp, phơi khô dự trử thân dây đậu, cỏ khô một thóiquen tốt cần tạo lập: Miền Nam nước ta nói chung và thành phố Hồ Chi Minhnói riêng có khí hậu phân rõ làm 2 mùa: mưa và nắng. Mùamưa cây cỏ phát triển nên lượng chất xanh cung cấp chongành chăn nuôi bò dồi dào hơn, mùa nắng (thường kéo dàitừ thánh 11 năm trước đến tháng 4 năm sau) lượng nướcmưa ít đồng cỏ kém phát triển nếu không có nước tưới,đàn bò vì thế thường bị thiếu thức ăn thô xanh. Trong mùa mưa bà con cần chủ động trồng thêm cỏ, câybắp và tận thu thân cây bắp sau thu hoạch trái… để ủ chua(có thể trong túi nylon, trong hố đào, hố xây); tận thu thândây đậu phơi khô, đánh đống che phủ bạt để dành cho mùakhô6/ Ủ rơm ure dễ làm, mang lại hiệu quả cao: Ure là chất đạm vô cơ có hàm lượng Nitơ (N) cao thườngđược dùng làm phân bón cung cấp Nitơ cho quá trình sinhtrưởng của cây trồng. Động vật có dạ dày đơn nếu sử dungure như chất bổ sung sẽ gây ngộ độc có thể gây chết. Tuynhiên, trâu bò là động vật nhai lại có dạ dày 4 túi, trong đócó dạ cỏ là một bể lên men sinh học, lượng vi sinh vật cộngsinh trong dạ cỏ có khả năng dùng ure như một dưỡng chấtcho sự phát triển cơ thể vi sinh vật và chính xác của vi sinhvật khi chết đi sẽ là nguồn đạm hữu cơ cung cấp cho bảnthân trâu bò.Rơm sau thu hoạch thường được nông dân phơi khô dự trửcho chăn nuôi trâu bò nếu được bổ sung ure với hàm lượng4% (hòa tan 4kg ure với 100 lít nước tưới đều 100kg rơmkhô hoặc 100kg rơm tươi trộn đều với 4 kg ure rồi ...

Tài liệu được xem nhiều: