Danh mục

Thay đổi triết lý giáo dục - nâng cao chất lượng giảng dạy các môn lý luận chính trị

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 650.73 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến cái gốc của vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nói chung, giảng dạy lý luận chính trị nói riêng, là phải thay đổi triết lý giáo dục. Thấu hiểu triết lý giáo dục là chìa khóa cho chúng ta giải quyết thành công các vấn đề về giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi triết lý giáo dục - nâng cao chất lượng giảng dạy các môn lý luận chính trị66 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 18, Feb 2016 THAY ĐỔI TRIẾT LÝ GIÁO DỤC - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHANGING EDUCATIONAL PHILOSOPHY TO IMPROVE THE QUALITY OF TEACHING IN THE SUBJECTS OF POLITICAL THEORY TS. Vũ Ngọc Lanh Khoa Lý luận chính trị Tóm tắt: Bài viết đề cập đến cái gốc của vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nóichung, giảng dạy lý luận chính trị nói riêng, là phải thay đổi triết lý giáo dục. Thấu hiểu triết lý giáodục là chìa khóa cho chúng ta giải quyết thành công các vấn đề về giáo dục, nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục, đào tạo. Từ khóa: giáo dục, triết lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục, lý luận chính trị. Abstract: The article refers to the origin of improving the quality of education and training ingeneral, teaching political theory in particular. It must change the philosophy of education.Understanding the philosophy of education is the key for us to tackle the problems of educationsuccessfully thereby improving the quality of education and training. Keywords: education, philosophy of education, improve the quality of education, political theory. 1. Giới thiệu cập đến cái gốc của vấn đề: nâng cao chất Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW lượng giáo dục, đào tạo nói chung, giảng dạyngày 04 tháng 11 năm 2013, tại Hội nghị lần Lý luận chính trị nói riêng, là phải thay đổithứ VIII của Ban chấp hành Trung ương triết lý giáo dục.Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện 2. Nội dunggiáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công Trước hết, về khái niệm giáo dục, hiệnnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh nay có nhiều cách diễn giải khác nhau (dotế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa quan niệm phạm vi, giới hạn của vấn đề khácvà hội nhập quốc tế. nhau). Nhìn về nghĩa rộng, giáo dục là “sự Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là hình thành có mục đích và có tổ chức nhữngđổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, sức mạnh thể chất và tinh thần của con người,từ tư duy, quan điểm đến mục tiêu, hệ thống, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạo đức vàchương trình giáo dục (nội dung, phương thị hiếu thẩm mỹ cho con người” [7, 33].pháp, thi, kiểm tra, đánh giá), các chính sách, Với nghĩa rộng nhất, giáo dục bao hàmcơ chế và các điều kiện bảo đảm chất lượng cả giáo dưỡng, dạy học và tất cả các yếu tốgiáo dục; đổi mới ở tất cả các cấp học và tạo nên những nét tính cách và phẩm hạnhtrình độ đào tạo, kể cả Trung ương và địa của con người, đáp ứng các nhu cầu của kinhphương, ở mối quan hệ giữa nhà trường, gia tế xã hội. Qua đó theo quan niệm của xã hộiđình và xã hội. Thông qua công tác này có phát triển hiện nay, giáo dục là cho tất cả mọithể tạo ra chuyển biến mạnh mẽ về chất người, được thực hiện ở bất cứ không gian vàlượng và hiệu quả giáo dục, đáp ứng ngày thời gian nào thích hợp với từng loại đốicàng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp xây dựng tượng, bằng các phương tiện dạy học khácvà bảo vệ Tổ quốc, nhu cầu học tập của nhân nhau, với các kiểu học tập rất đa dạng, linhdân. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ hoạt trong đó chủ thể người học đóng vai tròyếu chú trọng trang bị kiến thức (nâng cao “trung tâm”.dân trí) sang tập trung phát triển toàn diện Sự nghiệp giáo dục là trách nhiệm củanăng lực và phẩm chất người học (năng lực tất cả các ngành, các cấp, của Nhà nước vàcông dân). Học đi đôi với hành; lý luận gắn mọi người trong xã hội, chứ không chỉ làvới thực tiễn; nhà trường kết hợp với gia đình trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục. Đểvà xã hội. hiểu đúng khái niệm giáo dục, ta vừa phải Trong bài viết này, chúng tôi muốn đề dựa vào các định nghĩa chuẩn đồng thời phải theo dõi sát sao sự phát triển của thực tiễn 67 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 18-02/2016giáo dục nhằm kịp thời mở rộng nội hàm phát triển cho phù hợp với điều kiện thực tiễnkhái niệm, bảo đảm được tính khoa học và sự hiện nay.phát triển phong phú, đa dạng của khái Trong quá trình nghiên cứu, chúng taniệm… Muôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: