Thấy gì từ chỉ số năng lực cạnh tranh và đổi mới công nghệ của Việt Nam 2006-2017
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 737.08 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum - WEF) vừa công bố Báo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2017-2018. Theo đó, chỉ số cạnh tranh toàn cầu (Global Competitivity Index - GCI) của Việt Nam là 4.4, xếp hạng thứ 55 trên tổng số 137 nền kinh tế có số liệu được WEF đánh giá. Đầu năm mới 2018, nhìn lại năng lực cạnh tranh của đất nước và đóng góp của khoa học và công nghệ (KH&CN) vào năng lực đó; phân tích, so sánh với thế giới và khu vực; từ đó nêu lên những vấn đề cần quan tâm; thiết nghĩ đó cũng là một cách đồng hành ngày Xuân cùng doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thấy gì từ chỉ số năng lực cạnh tranh và đổi mới công nghệ của Việt Nam 2006-2017 khoa họckhoa- công nghệ và đổi mới sáng tạo học - công nghệ và đổi mới sáng tạo THẤY GÌ TỪ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CạNH TRANH VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM 2006-2017 GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum - WEF) vừa công bố Báo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2017-2018. Theo đó, chỉ số cạnh tranh toàn cầu (Global Competitivity Index - GCI) của Việt Nam là 4.4, xếp hạng thứ 55 trên tổng số 137 nền kinh tế có số liệu được WEF đánh giá. Đầu năm mới 2018, nhìn lại năng lực cạnh tranh của đất nước và đóng góp của khoa học và công nghệ (KH&CN) vào năng lực đó; phân tích, so sánh với thế giới và khu vực; từ đó nêu lên những vấn đề cần quan tâm; thiết nghĩ đó cũng là một cách đồng hành ngày Xuân cùng doanh nghiệp. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam theo WEF bình cộng của các chỉ số thành phần trong nhóm đó. GCI là tổ hợp tuyến tính điểm số của ba nhóm Theo Báo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu với các trọng số được WEF xác định tùy trình độ năm 2017-20181 vừa được WEF công bố, chỉ số phát triển của nền kinh tế theo bảng 2, trong đó GCI GCI của Việt Nam là 4.4, xếp hạng thứ 55 trên tổng của Việt Nam được tính với các trọng số trong cột số 137 nền kinh tế có số liệu được WEF đánh giá. Giai đoạn I. Chỉ số GCI được tính từ 12 chỉ số thành phần (mà WEF gọi là trụ cột). Các chỉ số này được phân vào Bảng 2. Trọng số của mỗi nhóm qua các giai đoạn. ba nhóm như trong bảng 1. Giai đoạn I Chuyển tiếp Giai đoạn II Chuyển tiếp Giai đoạn III Bảng 1. Các chỉ số thành phần của GCI. Ngưỡng GDP/người < 2000 USD 2000 - 2999 3000 - 8999 9000 - 17000 > 17000 Nhóm A: 1. Thể chế, 2. Hạ tầng cơ sở, 3. Môi trường kinh tế vĩ mô, 4. Sức khỏe Các yêu cầu căn bản và giáo dục tiểu học. Trọng số nhóm A 0,6 0,6 - 0,4 0,4 0,4 - 0,2 0,2 Nhóm B: 5. Giáo dục đại học và đào tạo, 6. Hiệu quả của thị trường hàng hóa, Trọng số nhóm B 0,35 0,35 - 0,5 0,5 0,5 0,5 Các yếu tố làm tăng 7. Hiệu quả của thị trường lao động, 8. Sự phát triển của thị trường tài hiệu quả chính, 9. Sự sẵn sàng công nghệ, 10. Quy mô của thị trường. Trọng số nhóm C 0,05 0,05 - 0,1 0,1 0,1 - 0,3 0,3 Nhóm C: 11. Sự tinh vi trong kinh doanh, 12. Đổi mới. Đổi mới và sự tinh vi Biểu đồ ở hình 1 so sánh GCI của Việt Nam với GCI bình quân của các nền kinh tế Đông Á và 12 trụ cột được đánh giá với điểm số từ 1 đến 7 Thái Bình Dương năm 2017. Chỉ tiêu GCI của Việt (cao nhất). Chỉ số của mỗi nhóm A, B, C là trung Nam được so sánh với Singapore (hạng 2 trên 137), với bình quân của ASEAN 9 (thiếu Myanmar vì không có số liệu) và của ASEAN 6 (không có 1 World Economic Forum, Global Competitiveness Report 2017-2018, Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar) thể hiện Klaus Schwab Editor, https://www.weforum.org/reports/the-global- competitiveness-report-2017-2018. trong hình 2. 23 Soá 1 naêm 2018 Khoa học - Công nghệ và đổi mới sáng tạo Hình 1. So sánh GCI của Việt Nam với GCI bình quân của các Hình 2. GCI Việt Nam so sánh với Singapore, nền kinh tế Đô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thấy gì từ chỉ số năng lực cạnh tranh và đổi mới công nghệ của Việt Nam 2006-2017 khoa họckhoa- công nghệ và đổi mới sáng tạo học - công nghệ và đổi mới sáng tạo THẤY GÌ TỪ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CạNH TRANH VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM 2006-2017 GS.TSKH Nguyễn Ngọc Trân Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum - WEF) vừa công bố Báo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2017-2018. Theo đó, chỉ số cạnh tranh toàn cầu (Global Competitivity Index - GCI) của Việt Nam là 4.4, xếp hạng thứ 55 trên tổng số 137 nền kinh tế có số liệu được WEF đánh giá. Đầu năm mới 2018, nhìn lại năng lực cạnh tranh của đất nước và đóng góp của khoa học và công nghệ (KH&CN) vào năng lực đó; phân tích, so sánh với thế giới và khu vực; từ đó nêu lên những vấn đề cần quan tâm; thiết nghĩ đó cũng là một cách đồng hành ngày Xuân cùng doanh nghiệp. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam theo WEF bình cộng của các chỉ số thành phần trong nhóm đó. GCI là tổ hợp tuyến tính điểm số của ba nhóm Theo Báo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu với các trọng số được WEF xác định tùy trình độ năm 2017-20181 vừa được WEF công bố, chỉ số phát triển của nền kinh tế theo bảng 2, trong đó GCI GCI của Việt Nam là 4.4, xếp hạng thứ 55 trên tổng của Việt Nam được tính với các trọng số trong cột số 137 nền kinh tế có số liệu được WEF đánh giá. Giai đoạn I. Chỉ số GCI được tính từ 12 chỉ số thành phần (mà WEF gọi là trụ cột). Các chỉ số này được phân vào Bảng 2. Trọng số của mỗi nhóm qua các giai đoạn. ba nhóm như trong bảng 1. Giai đoạn I Chuyển tiếp Giai đoạn II Chuyển tiếp Giai đoạn III Bảng 1. Các chỉ số thành phần của GCI. Ngưỡng GDP/người < 2000 USD 2000 - 2999 3000 - 8999 9000 - 17000 > 17000 Nhóm A: 1. Thể chế, 2. Hạ tầng cơ sở, 3. Môi trường kinh tế vĩ mô, 4. Sức khỏe Các yêu cầu căn bản và giáo dục tiểu học. Trọng số nhóm A 0,6 0,6 - 0,4 0,4 0,4 - 0,2 0,2 Nhóm B: 5. Giáo dục đại học và đào tạo, 6. Hiệu quả của thị trường hàng hóa, Trọng số nhóm B 0,35 0,35 - 0,5 0,5 0,5 0,5 Các yếu tố làm tăng 7. Hiệu quả của thị trường lao động, 8. Sự phát triển của thị trường tài hiệu quả chính, 9. Sự sẵn sàng công nghệ, 10. Quy mô của thị trường. Trọng số nhóm C 0,05 0,05 - 0,1 0,1 0,1 - 0,3 0,3 Nhóm C: 11. Sự tinh vi trong kinh doanh, 12. Đổi mới. Đổi mới và sự tinh vi Biểu đồ ở hình 1 so sánh GCI của Việt Nam với GCI bình quân của các nền kinh tế Đông Á và 12 trụ cột được đánh giá với điểm số từ 1 đến 7 Thái Bình Dương năm 2017. Chỉ tiêu GCI của Việt (cao nhất). Chỉ số của mỗi nhóm A, B, C là trung Nam được so sánh với Singapore (hạng 2 trên 137), với bình quân của ASEAN 9 (thiếu Myanmar vì không có số liệu) và của ASEAN 6 (không có 1 World Economic Forum, Global Competitiveness Report 2017-2018, Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar) thể hiện Klaus Schwab Editor, https://www.weforum.org/reports/the-global- competitiveness-report-2017-2018. trong hình 2. 23 Soá 1 naêm 2018 Khoa học - Công nghệ và đổi mới sáng tạo Hình 1. So sánh GCI của Việt Nam với GCI bình quân của các Hình 2. GCI Việt Nam so sánh với Singapore, nền kinh tế Đô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chỉ số năng lực cạnh tranh Đổi mới công nghệ Đổi mới công nghệ của Việt Nam Chỉ số cạnh tranh toàn cầu Nâng cao năng lực cạnh tranhTài liệu liên quan:
-
Chỉ số bền vững kinh tế cấp tỉnh: Phương pháp và thử nghiệm
3 trang 289 0 0 -
Quyết định số 1567/QĐ-BKHĐT
4 trang 124 0 0 -
68 trang 113 0 0
-
Khuyến nghị nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
7 trang 94 0 0 -
162 trang 58 0 0
-
Giáo trình Quản lý công nghệ: Phần 2
125 trang 36 0 0 -
Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch thành phố Phú Quốc
10 trang 34 0 0 -
137 trang 32 0 0
-
Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam: Số 23/2018
33 trang 31 0 0 -
Giáo trình Quản lý công nghệ - Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Tài
290 trang 30 0 0