Theo báo cáo kết quả tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 2009, tỷ lệ người cao tuổi (NCT) ở Việt Nam hiện chiếm tỷ lệ 9% dân số và sẽ tăng nhanh tới khoảng16,8% vào năm 2029. Tuổi thọ khỏe mạnh của người Việt Nam hiện nay là 66 tuổi. Vấn đề già hóa dân số ở Việt Nam, nhiều chứng bệnh không lây như tim mạch, đái tháo đường... đang trở thành thách thức lớn đối với nền kinh tế - xã hội. Làm thế nào để giảm thiểu nguy cơ có hại cho sức khỏe,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể chất, tinh thần của người cao tuổi Thể chất, tinh thần của người cao tuổiTheo báo cáo kết quả tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 2009, tỷ lệ người cao tuổi(NCT) ở Việt Nam hiện chiếm tỷ lệ 9% dân số và sẽ tăng nhanh tới khoảng16,8% vàonăm 2029. Tuổi thọ khỏe mạnh của người Việt Nam hiện nay là 66 tuổi. Vấn đề già hóadân số ở Việt Nam, nhiều chứng bệnh không lây như tim mạch, đái tháo đường... đangtrở thành thách thức lớn đối với nền kinh tế - xã hội. Làm thế nào để giảm thiểu nguy cơcó hại cho sức khỏe, không ngừng nâng cao chất lượng sống NCT?Những thách thức về sức khoẻ người cao tuổiNgười cao tuổi và bệnh tật có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Khi tuổi cao, sức chốngđỡ và sự chịu đựng của con người trước các yếu tố và tác nhân bên ngoài cũng như bêntrong kém đi rất nhiều. Đó chính là điều kiện thuận lợi để bệnh tật phát sinh và phát triển.Ở NCT, bệnh thường phát triển âm thầm khó phát hiện và thường mắc nhiều bệnh cùngmột lúc, gây suy sụp sức khỏe rất nhanh chóng. Cùng với sự phát triển về kinh tế và mứcsống tăng cao, lối sống hiện đại, ngoài những bệnh thường gặp nhất ở người cao tuổi thìngày nay những căn bệnh như đái tháo đường, huyết áp, tim mạch... đang có xu hướngphát triển mạnh. Một chuyên gia Lão khoa người Ba Lan đã nhận định, trong số nhữngngười trên 65 tuổi, thì có gần 33% bị suy giảm chức năng, mất khả năng lao động và ở độtuổi 80 trở lên thì tỷ lệ này là 64%. Ông này cũng kết luận rằng, tỷ lệ mắc bệnh tăng lêntheo tuổi và trong độ tuổi 60 trở lên thì tỷ lệ mắc bệnh cao gấp 1,7 - 2 lần so với độ tuổidưới 40.Về sức khoẻ thể chất có nhiều thay đổi ở NCT- Theo thời gian, tế bào thần kinh bị hủy diệt dần mà không được thay thế, lượng máunuôi dưỡng cho não giảm, sự suy nghĩ bắt đầu chậm chạp, rối loạn, nhầm lẫn.- Thủy tinh thể của mắt trở nên cứng đục, võng mạc kém nhạy cảm với ánh sáng, thị giácgiảm khi nhìn sự vật ở gần hay trong bóng tối.- Tai nghe nghễnh ngãng, khó bắt được các âm thanh có tần số cao và tiếng nói bìnhthường.- Ăn uống mất ngon, thức ăn như đắng chát vì tế bào vị giác trên lưỡi ngày một ít đi,miệng khô vì hiệu năng sản xuất của tuyến nước bọt giảm tới mức đáng ngại.- Khứu giác kém, mũi không phân biệt và tiếp nhận được mùi của hóa chất, thực phẩm. - Nhịp tim chậm, lưu lượng máu qua tim giảm, cơ tim xơ cứng, dễ bị suy tim, gây ngấtxỉu, khiến ta không cáng đáng được những công việc thường làm khi còn trẻ.- Hơi thở ngắn, nhanh, lượng dưỡng khí trong máu giảm dẫn đến khó thở, dễ thấm mệtkhi làm việc chân tay.- Gan teo, lượng máu lưu thông qua gan giảm, chức năng thanh lọc độc chất kém hữuhiệu.- Thận cũng nhỏ lại. Máu đi qua thận giảm, nước tiểu loãng, khả năng bài tiết kém, bàngquang co bóp yếu, gây chứng khó tiểu và tiểu tiện không tự chủ, tuyến tiền liệt xơ hoá,gây bí tiểu, đôi khi phải thông cho dễ chịu.- Lớp mỡ dưới da teo, tuyến mồ hôi và tuyến nhờn kém hoạt động, gây da khô, nhănnheo, dễ bị tổn thương, ít chịu đựng được nhiệt độ lạnh giá.- Hệ thống miễn dịch yếu, sự sản xuất kháng thể bị trì trệ, cơ thể dễ bị nhiễm khuẩn, bệnhtật sẽ trầm trọng hơn.- Đời sống tình dục cũng có nhiều thay đổi, suy giảm tuy nhiên khả năng này vẫn có thểtồn tại tới tuổi 80, 90.Sự sa sút trí tuệ Khả năng thích nghi với hoàn cảnh mới và giải quyết cấp bách các vấn đề, đều giảm đivới tuổi già. Cũng trong phạm vi tâm thần, nhiều người già có một số phản ứng tâm lýtiêu cực. Họ thường trầm mặc bi quan, hạ giá khả năng bản thân, ngại giao lưu, giảmquan hệ qua lại, hay than thân trách phận hoặc oán trách người khác. Với tuổi này, sứckhoẻ con người phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Có những yếu tố ngoài tầm kiểm soát củamỗi cá nhân như chủng tộc, đặc tính di truyền, giới tính, hoặc nhiều yếu tố chủ qu an cókhả năng ảnh hưởng tới trí tuệ.Nhận xét chung là ở người cao tuổi, các bệnh mạn tính chiếm tỷ lệ cao, đòi hỏi phải quảnlý lâu dài, phối hợp chặt chẽ giữa thầy thuốc-bệnh nhân-gia đình-cộng đồng. Việc pháthiện bệnh tật sớm, kịp thời là có ý nghĩa cho công tác điều trị cũng như thực hiện cácbiện pháp phòng ngừa hiệu quả. Thực tế cũng cho thấy phần lớn NCT chưa có thói quenđi kiểm tra sức khỏe thường kỳ, hệ quả là nhiều người không biết mình có bệnh hoặc nếubiết thì cũng không tuân thủ các biện pháp điều trị và phòng ngừa thích đáng. Chăm sóc, nâng đỡ người cao tuổi.Chăm sóc sức khoẻ NCTTuổi Vàng là thời gian mà mỗi người đã trải qua sau khi đã đóng góp nhiều công sức, trítuệ cho xã hội cũng như cho gia đình con cháu. Tại nhiều quốc gia, tuổi đó được coi nhưtừ 65 trở lên. Hiểu biết những thay đổi về thể chất, tâm thần của nhóm người này là rấtcần thiết để ứng phó, thích nghi.Khám sức khoẻ tổng quát hàng năm, kiểm soát toàn bộ sức khoẻ của NCT. Đây cũng làdịp để thầy thuốc thực hiện một số xét nghiệm về máu để theo dõi lượng đường,cholesterol, hồng cầu, bạch cầu, thử nghiệm nước tiểu để đánh giá tình trạng chức năngcủa thận, bàng quang. Sau cù ...