Thể chế hay địa lý là yếu tố quyết định phát triển
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 691.53 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, một số tỉnh luôn xếp hạng rất thấp về chất lượng thể chế trong nhiều năm lại là những tỉnh có điều kiện địa lý không thuận lợi. Do đó, việc phát triển kinh tế ở những tỉnh khó khăn này cần phải sự can thiệp mạnh mẽ của chính phủ trong việc hỗ trợ các tỉnh này xây dựng cơ sở hạ tầng tốt, thúc đẩy trình độ giáo dục và mạng lưới y tế toàn diện, chứ không phải chỉ tập trung quá nhiều vào việc thay đổi chất lượng thể chế ở những tỉnh này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể chế hay địa lý là yếu tố quyết định phát triển TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THỂ CHẾ HAY ĐỊA LÝ LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ? INSTITUTIONS OR GEOGRAPHY: WHAT MATTERS FOR ECONOMIC DEVELOPMENT? Ngày nhận bài: 16/04/2019 Ngày chấp nhận đăng: 11/06/2019 Hoàng Xuân Trung TÓM TẮT Sử dụng số liệu về chỉ số cạnh tranh năng lực cấp tỉnh như là biến đại diện cho thể chể và tính toán chỉ số độ ghồ ghề ở các tỉnh của Việt nam, nghiên cứu này chỉ ra rằng những tỉnh có thể chế tốt, kinh tế phát triển lại là những tỉnh có điều kiện địa lý thuận lợi. Bài nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, một số tỉnh luôn xếp hạng rất thấp về chất lượng thể chế trong nhiều năm lại là những tỉnh có điều kiện địa lý không thuận lợi. Do đó, việc phát triển kinh tế ở những tỉnh khó khăn này cần phải sự can thiệp mạnh mẽ của chính phủ trong việc hỗ trợ các tỉnh này xây dựng cơ sở hạ tầng tốt, thúc đẩy trình độ giáo dục và mạng lưới y tế toàn diện, chứ không phải chỉ tập trung quá nhiều vào việc thay đổi chất lượng thể chế ở những tỉnh này. Từ khóa: Thể chế, địa lý, PCI và Việt Nam. ABSTRACT Using Vietnam’s Provincial Competitiveness Index as a proxy for the institution and province-level topographic ruggedness index, this study shows that provinces with better institution and economic development are ones with more favorable topographic conditions. This study also finds that some provinces which ranked at the low level of institution for many years are ones with unfavorable topographic conditions. Therefore, the government need to intervene strongly to promote the economic development by building good infrastructure, improving level of education and healthcare networks, rather than to focus too much on changing institution in these provinces. Keywords: Institution, topography, PCI and Vietnam. 1. Giới thiệu về thế chế và giả thuyết về địa lý vẫn là vấn đề gây tranh cãi trong kinh tế học. Gần đây, sự phát triển của các quốc gia thường được gắn cho vai trò của thể chế. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Những quốc gia nào xây dựng được thể chế của Việt nam được xây dựng nhằm làm thay tốt, sẽ giúp quốc gia đó phân bổ nguồn lực đổi chất lượng quản lý công của các tỉnh, hiệu quả hơn, giảm được nghèo đói nhanh thành phố ở Việt Nam. PCI được sử dụng hơn. Điều đó cũng có nghĩa rằng khi một nền dựa trên các lập luận của trường phái thể chế kinh tế kém phát triển thì lý do được đưa ra và cho rằng việc thay đổi chất lượng quản trị là nền kinh tế đó có thể chế kém. Ngược lại, công sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế. Đồng thời quan điểm địa lý lại cho rằng địa lý là yếu tố PCI được coi như là một công cụ trong việc quyết định sự giàu có của các quốc gia trên đánh giá việc cải cách thủ tục hành chính ở thế giới. Những nước nghèo thường là những các địa phương. Tuy nhiên, việc coi PCI như nước có khí hậu khắc nhiệt, điều kiện địa lý một công cụ hữu ích duy nhất nhằm thúc đẩy khó khăn, những yếu tố này tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế ở địa phương sẽ là điều đến sản xuất, dẫn đến năng suất giảm, tăng không hợp lý. Rõ ràng rằng, những tỉnh có trưởng kinh tế thấp. Rõ ràng rằng, giả thuyết Hoàng Xuân Trung, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 118 TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 7(02) - 2019 điều kiện về mặt địa lý kinh tế tốt hơn sẽ phát dân tộc, đều không có tác động hoặc có tác triển kinh tế nhanh hơn qua đó chỉ số PCI sẽ động rất ít đến sự phát triển kinh tế. cao hơn. Ví dụ, Đà Nẵng hay Quảng Ninh – Giả thuyết về địa lý được phát triển bởi là những tỉnh có lợi thế về cảng biển - thường Diamond (1997), Bloom and Sachs (1998), được dẫn chứng là những tỉnh dẫn đầu về xếp Gallup và cộng sự (1998), và Frankel and hạng của chỉ số PCI trong khi đó các tỉnh Romer (1999). Các tác giả lập luận rằng khí miền núi như Cao Bằng, Lai Châu và Bắc hậu, địa hình, vị trí và các đặc điểm địa lý Cạn lại luôn là nhưng tỉnh xếp hàng thấp nhất khác ảnh hưởng trực tiếp đến bệnh tật, năng về chỉ số PCI. suất lao động và sự thịnh vượng của các quốc Sử dụng số liệu mảng PCI qua các năm và gia. Cụ thể Sachs (2003A) cho rằng sự kém số liệu về độ cao ở cấp tỉnh nhằm đánh giá phát triển của các nước nghèo nhất trên thế liệu có mối tương quan giữa yếu tố địa lý giới hiện nay là vấn đề phức tạp hơn nhiều, kinh tế, được đo lường bằng độ ghồ ghề, và chứ không hẳn là do thiếu thể chế. chất lượng thể chế ở Việt nam không? Theo Có sự tranh cãi giữa địa lý và thế chế là hiểu biết của chúng tôi, đây là nghiên cứu do kết quả nghiên cứu thực nghiệm vẫn đầu tiên nhằm trả lời câu hỏi đó. Kết cấu của không đưa ra được bằng chứng trực tiếp về bài viết như sau: Phần 2 đưa ra các tranh cãi mối quan hệ địa lý ảnh hưởng trực tiếp đến về các quan điểm và các nghiên cứu ủng hộ tăng trưởng kinh tế hay thế chế ảnh hưởng giả thuyết địa lý và thế chế, từ đó đưa ra giả trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế. Rodrik và thuyết nghiên cứu; Phần 3 tiếp theo sẽ mô tả cộng sự (2002) và Easterly và Levine (2002) số liệu được sử dụng; Việc chỉ định mô hình kiểm định kết quả thực nghiệm và thấy rằng thực nghiệm sẽ được phân tích trong phần 4; các biến địa lý mất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể chế hay địa lý là yếu tố quyết định phát triển TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THỂ CHẾ HAY ĐỊA LÝ LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ? INSTITUTIONS OR GEOGRAPHY: WHAT MATTERS FOR ECONOMIC DEVELOPMENT? Ngày nhận bài: 16/04/2019 Ngày chấp nhận đăng: 11/06/2019 Hoàng Xuân Trung TÓM TẮT Sử dụng số liệu về chỉ số cạnh tranh năng lực cấp tỉnh như là biến đại diện cho thể chể và tính toán chỉ số độ ghồ ghề ở các tỉnh của Việt nam, nghiên cứu này chỉ ra rằng những tỉnh có thể chế tốt, kinh tế phát triển lại là những tỉnh có điều kiện địa lý thuận lợi. Bài nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, một số tỉnh luôn xếp hạng rất thấp về chất lượng thể chế trong nhiều năm lại là những tỉnh có điều kiện địa lý không thuận lợi. Do đó, việc phát triển kinh tế ở những tỉnh khó khăn này cần phải sự can thiệp mạnh mẽ của chính phủ trong việc hỗ trợ các tỉnh này xây dựng cơ sở hạ tầng tốt, thúc đẩy trình độ giáo dục và mạng lưới y tế toàn diện, chứ không phải chỉ tập trung quá nhiều vào việc thay đổi chất lượng thể chế ở những tỉnh này. Từ khóa: Thể chế, địa lý, PCI và Việt Nam. ABSTRACT Using Vietnam’s Provincial Competitiveness Index as a proxy for the institution and province-level topographic ruggedness index, this study shows that provinces with better institution and economic development are ones with more favorable topographic conditions. This study also finds that some provinces which ranked at the low level of institution for many years are ones with unfavorable topographic conditions. Therefore, the government need to intervene strongly to promote the economic development by building good infrastructure, improving level of education and healthcare networks, rather than to focus too much on changing institution in these provinces. Keywords: Institution, topography, PCI and Vietnam. 1. Giới thiệu về thế chế và giả thuyết về địa lý vẫn là vấn đề gây tranh cãi trong kinh tế học. Gần đây, sự phát triển của các quốc gia thường được gắn cho vai trò của thể chế. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Những quốc gia nào xây dựng được thể chế của Việt nam được xây dựng nhằm làm thay tốt, sẽ giúp quốc gia đó phân bổ nguồn lực đổi chất lượng quản lý công của các tỉnh, hiệu quả hơn, giảm được nghèo đói nhanh thành phố ở Việt Nam. PCI được sử dụng hơn. Điều đó cũng có nghĩa rằng khi một nền dựa trên các lập luận của trường phái thể chế kinh tế kém phát triển thì lý do được đưa ra và cho rằng việc thay đổi chất lượng quản trị là nền kinh tế đó có thể chế kém. Ngược lại, công sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế. Đồng thời quan điểm địa lý lại cho rằng địa lý là yếu tố PCI được coi như là một công cụ trong việc quyết định sự giàu có của các quốc gia trên đánh giá việc cải cách thủ tục hành chính ở thế giới. Những nước nghèo thường là những các địa phương. Tuy nhiên, việc coi PCI như nước có khí hậu khắc nhiệt, điều kiện địa lý một công cụ hữu ích duy nhất nhằm thúc đẩy khó khăn, những yếu tố này tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế ở địa phương sẽ là điều đến sản xuất, dẫn đến năng suất giảm, tăng không hợp lý. Rõ ràng rằng, những tỉnh có trưởng kinh tế thấp. Rõ ràng rằng, giả thuyết Hoàng Xuân Trung, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 118 TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 7(02) - 2019 điều kiện về mặt địa lý kinh tế tốt hơn sẽ phát dân tộc, đều không có tác động hoặc có tác triển kinh tế nhanh hơn qua đó chỉ số PCI sẽ động rất ít đến sự phát triển kinh tế. cao hơn. Ví dụ, Đà Nẵng hay Quảng Ninh – Giả thuyết về địa lý được phát triển bởi là những tỉnh có lợi thế về cảng biển - thường Diamond (1997), Bloom and Sachs (1998), được dẫn chứng là những tỉnh dẫn đầu về xếp Gallup và cộng sự (1998), và Frankel and hạng của chỉ số PCI trong khi đó các tỉnh Romer (1999). Các tác giả lập luận rằng khí miền núi như Cao Bằng, Lai Châu và Bắc hậu, địa hình, vị trí và các đặc điểm địa lý Cạn lại luôn là nhưng tỉnh xếp hàng thấp nhất khác ảnh hưởng trực tiếp đến bệnh tật, năng về chỉ số PCI. suất lao động và sự thịnh vượng của các quốc Sử dụng số liệu mảng PCI qua các năm và gia. Cụ thể Sachs (2003A) cho rằng sự kém số liệu về độ cao ở cấp tỉnh nhằm đánh giá phát triển của các nước nghèo nhất trên thế liệu có mối tương quan giữa yếu tố địa lý giới hiện nay là vấn đề phức tạp hơn nhiều, kinh tế, được đo lường bằng độ ghồ ghề, và chứ không hẳn là do thiếu thể chế. chất lượng thể chế ở Việt nam không? Theo Có sự tranh cãi giữa địa lý và thế chế là hiểu biết của chúng tôi, đây là nghiên cứu do kết quả nghiên cứu thực nghiệm vẫn đầu tiên nhằm trả lời câu hỏi đó. Kết cấu của không đưa ra được bằng chứng trực tiếp về bài viết như sau: Phần 2 đưa ra các tranh cãi mối quan hệ địa lý ảnh hưởng trực tiếp đến về các quan điểm và các nghiên cứu ủng hộ tăng trưởng kinh tế hay thế chế ảnh hưởng giả thuyết địa lý và thế chế, từ đó đưa ra giả trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế. Rodrik và thuyết nghiên cứu; Phần 3 tiếp theo sẽ mô tả cộng sự (2002) và Easterly và Levine (2002) số liệu được sử dụng; Việc chỉ định mô hình kiểm định kết quả thực nghiệm và thấy rằng thực nghiệm sẽ được phân tích trong phần 4; các biến địa lý mất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Mạng lưới y tế toàn diện Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Chất lượng thể chế Biến địa lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 171 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 149 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 114 0 0