Thể chế và chính sách trong quản trị rừng ngập mặn ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.07 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thể chế và chính sách trong quản trị rừng ngập mặn ở Việt Nam" nghiên cứu tập trung vào thực trạng chính sách và thể chế quản lý RNM. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể chế và chính sách trong quản trị rừng ngập mặn ở Việt Nam BÀI BÁO KHOA HỌC THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN TRỊ RỪNG NGẬP MẶN Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Kim Cúc1Tóm tắt: Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái có vai trò quan trọng cần được quản trị tốt để bảotồn và phát huy các giá trị của rừng. Nghiên cứu tập trung vào thực trạng chính sách và thể chế quảnlý RNM. Kết quả cho thấy hầu hết diện tích RNM ở Việt Nam (trừ rừng đặc dụng) quản lý bởi UBNDxã dưới sự hướng dẫn trực tiếp của phòng Tài nguyên và Môi trường (TNMT) và Sở TNMT. Cácnhóm chủ rừng: Ban quản lý, các UBND xã phối kết hợp với cộng đồng địa phương và các tổ chức xãhội. Quyền sử dụng RNM có sự chồng chéo giữa các nhóm chủ rừng cũng như hình thức quản lý.Quyền quyết định về mục đích, diện tích và thời hạn sử dụng đất và rừng thuộc về Nhà nước (thôngqua các cơ quan có thẩm quyền). Nhìn chung, chính sách quản lý RNM hiện chưa khuyến khích sựtham gia của các bên liên quan. Kết quả này cho thấy cần tiếp tục phát triển hệ thống thể chế vàchính sách để hỗ trợ tốt hơn cho việc quản trị RNM.Từ khóa: Quản trị rừng ngập mặn, thể chế, chính sách, các bên liên quan, quản lý. 1. MỞ ĐẦU * RNM, đã góp phần đáng kể bảo vệ cộng đồng Rừng ngập mặn (RNM) được biết đến như dân cư biển trước thiên tai bão gió diễn ramột hệ sinh thái có vai trò to lớn về môi hàng năm trong vùng (Cúc và cs, 2015a). Nhưtrường và mang lại nhiều lợi ích về kinh tế vậy, chức năng bảo vệ bờ biển của dải RNMcho cho con người. Rừng ngập mặn ở mỗi khu nơi đây không chỉ dừng lại ở nhiệm vụ chốngvực và địa điểm cụ thể mang các giá trị chức xói lở bờ và lấn biển như các dải ven biểnnăng đặc trưng riêng biệt (Walters và cs. miền Nam nước ta mà bảo vệ đê biển và cộng2008; Ewel và cs., 1998; Lewis, 1992). Như đồng ven biển trước bão gió là một chức năngmột hệ sinh thái đất ngập nước đặc biệt, rừng quan trọng.ngập mặn có các chức năng rất quan trọng và Rừng ngập mặn ven biển Việt Nam phân bốcung cấp dịch vụ cho xã hội con người và môi không đồng đều ở 28 tỉnh thành, và trải dài ởtrường xung quanh chúng (Hồng và Sản, các tỉnh ven biển Bắc và Bắc trung bộ, Nam1993; Cúc và cs, 2015a, b; Hiền, 2019; Cúc và bộ, là nơi sinh sống của khá nhiều loài độngHiền, 2022). thực vật thuỷ sinh có giá trị kinh tế cao. Trong Hệ sinh thái RNM ở vùng ven biển nước ta vùng có ba khu vực RNM quan trọng tầmmang lại đầy đủ các chức năng và dịch vụ mà quốc gia như vườn quốc gia Cát Bà, vườnhệ sinh thái RNM có được. Chức năng bảo vệ quốc gia Xuân Thuỷ, Mũi Cà Mau và Khu bảobờ biển là căn nguyên mở đầu cho hàng loạt tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thạnh Phú và đồngcác chương trình, dự án phục hồi và phát triển thời là vùng lõi của 05 Khu dự trữ sinh quyểnrừng ngập mặn vùng ven biển Việt Nam. Đến Cát Bà, Sông Hồng, Cần Giờ, Cà Mau và Kiênnay, những dải bờ biển được bao phủ bởi Giang. Đặc biệt vườn quốc gia Xuân Thuỷ còn1 là khu Ramsar đầu tiên ở Việt Nam có vai trò Trường Đại học Thủy lợi104 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 83 (3/2023)quan trọng trong công tác bảo tồn các loài lượng. Trong nghiên cứu “Tìm hiểu về quảnchim di cư quí hiếm như cò mỏ thìa mặt đen trị rừng ngập mặn, các phương pháp và hướng(Platalea minor). Bên cạnh những giá trị kinh dẫn nghiên cứu”, tác giả Phạm Thu Thủy vàtế, văn hoá và bảo tồn đa dạng sinh học, RNM cs. (2022) đã nhận định quản trị rừng ngậpvùng nghiên cứu còn có vai trò quan trọng hiệu quả mặn đòi hỏi sự hợp tác giữa cáctrong việc nâng cao năng lực ứng phó với ngành và nhiều bên liên quan cũng như phảiBĐKH (Cuc, 2015) của khu vực cũng như thiết lập thể chế, luật lệ, chế độ sở hữu rõ ràngnhững địa bàn lân cận khi đây là vùng dễ bị và phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữatổn thương nhất do tác động của biến đổi khí các bên. Đây cũng là một trong số ít các cônghậu và nước biển dâng (IFRC, 2011). Vùng bố về quản trị RNM đã được thực hiện ở Việtven biển khu vực nghiên cứu có tốc độ phát Nam. Năm 2017, USAID đã giới thiệu tài liệutriển kinh tế xã hội nhanh, với việc hình thành về quản trị RNM ở Indonesia (Mani và cs.,các đô thị ven biển, khu công nghiệp, nông 2017). Các tác giả đã nhận định những tháchnghiệp, thủy sản và du lịch.v.v.., đang tạo ra thức và vai trò của quản trị RNM trong quảnnhiều áp lực ngày càng tăng lên hệ sinh thái lý rừng. Bên cạnh các nghiên cứu cụ thể vềrừng ngập mặn ven biển trong khu vực. quản trị RNM, một số công bố về quản lý Để đảm bảo các chức năng và dịch vụ hệ rừng, RNM đã ít nhiều đề cập đến quản trịsinh thái rừng ngập mặn được phát huy hiệu rừng (Truong va cs., 2017; Nayna và cs.,quả, rất cần có những hoạt động quản trị tốt. 2018; World bank, 2018). Nhìn chung, có ítSự tham gia là thành phần có tầm quan trọng nghiên cứu về quản trị RNM và các nghiêncốt lõi trong công tác quản trị tài nguyên thiên cứu đều đã đề cập đến yêu cầu của việc thiếtnhiên vì qua đó những nhu cầu và mong đợi lập thể chế, luật lệ, chế độ sở hữu rõ ràng vàcủa các bên liên quan khác nhau mới được phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa cáctích hợp (FAO, 2011). Đã có nhiều chính sách bên nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa các ngànhliên quan đến quản lý rừng, đồng quản lý dựa và nhiều bên liên quan.vào cộng đồng, giao rừng v.v.. nhưng những Nghiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể chế và chính sách trong quản trị rừng ngập mặn ở Việt Nam BÀI BÁO KHOA HỌC THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN TRỊ RỪNG NGẬP MẶN Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Kim Cúc1Tóm tắt: Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái có vai trò quan trọng cần được quản trị tốt để bảotồn và phát huy các giá trị của rừng. Nghiên cứu tập trung vào thực trạng chính sách và thể chế quảnlý RNM. Kết quả cho thấy hầu hết diện tích RNM ở Việt Nam (trừ rừng đặc dụng) quản lý bởi UBNDxã dưới sự hướng dẫn trực tiếp của phòng Tài nguyên và Môi trường (TNMT) và Sở TNMT. Cácnhóm chủ rừng: Ban quản lý, các UBND xã phối kết hợp với cộng đồng địa phương và các tổ chức xãhội. Quyền sử dụng RNM có sự chồng chéo giữa các nhóm chủ rừng cũng như hình thức quản lý.Quyền quyết định về mục đích, diện tích và thời hạn sử dụng đất và rừng thuộc về Nhà nước (thôngqua các cơ quan có thẩm quyền). Nhìn chung, chính sách quản lý RNM hiện chưa khuyến khích sựtham gia của các bên liên quan. Kết quả này cho thấy cần tiếp tục phát triển hệ thống thể chế vàchính sách để hỗ trợ tốt hơn cho việc quản trị RNM.Từ khóa: Quản trị rừng ngập mặn, thể chế, chính sách, các bên liên quan, quản lý. 1. MỞ ĐẦU * RNM, đã góp phần đáng kể bảo vệ cộng đồng Rừng ngập mặn (RNM) được biết đến như dân cư biển trước thiên tai bão gió diễn ramột hệ sinh thái có vai trò to lớn về môi hàng năm trong vùng (Cúc và cs, 2015a). Nhưtrường và mang lại nhiều lợi ích về kinh tế vậy, chức năng bảo vệ bờ biển của dải RNMcho cho con người. Rừng ngập mặn ở mỗi khu nơi đây không chỉ dừng lại ở nhiệm vụ chốngvực và địa điểm cụ thể mang các giá trị chức xói lở bờ và lấn biển như các dải ven biểnnăng đặc trưng riêng biệt (Walters và cs. miền Nam nước ta mà bảo vệ đê biển và cộng2008; Ewel và cs., 1998; Lewis, 1992). Như đồng ven biển trước bão gió là một chức năngmột hệ sinh thái đất ngập nước đặc biệt, rừng quan trọng.ngập mặn có các chức năng rất quan trọng và Rừng ngập mặn ven biển Việt Nam phân bốcung cấp dịch vụ cho xã hội con người và môi không đồng đều ở 28 tỉnh thành, và trải dài ởtrường xung quanh chúng (Hồng và Sản, các tỉnh ven biển Bắc và Bắc trung bộ, Nam1993; Cúc và cs, 2015a, b; Hiền, 2019; Cúc và bộ, là nơi sinh sống của khá nhiều loài độngHiền, 2022). thực vật thuỷ sinh có giá trị kinh tế cao. Trong Hệ sinh thái RNM ở vùng ven biển nước ta vùng có ba khu vực RNM quan trọng tầmmang lại đầy đủ các chức năng và dịch vụ mà quốc gia như vườn quốc gia Cát Bà, vườnhệ sinh thái RNM có được. Chức năng bảo vệ quốc gia Xuân Thuỷ, Mũi Cà Mau và Khu bảobờ biển là căn nguyên mở đầu cho hàng loạt tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thạnh Phú và đồngcác chương trình, dự án phục hồi và phát triển thời là vùng lõi của 05 Khu dự trữ sinh quyểnrừng ngập mặn vùng ven biển Việt Nam. Đến Cát Bà, Sông Hồng, Cần Giờ, Cà Mau và Kiênnay, những dải bờ biển được bao phủ bởi Giang. Đặc biệt vườn quốc gia Xuân Thuỷ còn1 là khu Ramsar đầu tiên ở Việt Nam có vai trò Trường Đại học Thủy lợi104 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 83 (3/2023)quan trọng trong công tác bảo tồn các loài lượng. Trong nghiên cứu “Tìm hiểu về quảnchim di cư quí hiếm như cò mỏ thìa mặt đen trị rừng ngập mặn, các phương pháp và hướng(Platalea minor). Bên cạnh những giá trị kinh dẫn nghiên cứu”, tác giả Phạm Thu Thủy vàtế, văn hoá và bảo tồn đa dạng sinh học, RNM cs. (2022) đã nhận định quản trị rừng ngậpvùng nghiên cứu còn có vai trò quan trọng hiệu quả mặn đòi hỏi sự hợp tác giữa cáctrong việc nâng cao năng lực ứng phó với ngành và nhiều bên liên quan cũng như phảiBĐKH (Cuc, 2015) của khu vực cũng như thiết lập thể chế, luật lệ, chế độ sở hữu rõ ràngnhững địa bàn lân cận khi đây là vùng dễ bị và phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữatổn thương nhất do tác động của biến đổi khí các bên. Đây cũng là một trong số ít các cônghậu và nước biển dâng (IFRC, 2011). Vùng bố về quản trị RNM đã được thực hiện ở Việtven biển khu vực nghiên cứu có tốc độ phát Nam. Năm 2017, USAID đã giới thiệu tài liệutriển kinh tế xã hội nhanh, với việc hình thành về quản trị RNM ở Indonesia (Mani và cs.,các đô thị ven biển, khu công nghiệp, nông 2017). Các tác giả đã nhận định những tháchnghiệp, thủy sản và du lịch.v.v.., đang tạo ra thức và vai trò của quản trị RNM trong quảnnhiều áp lực ngày càng tăng lên hệ sinh thái lý rừng. Bên cạnh các nghiên cứu cụ thể vềrừng ngập mặn ven biển trong khu vực. quản trị RNM, một số công bố về quản lý Để đảm bảo các chức năng và dịch vụ hệ rừng, RNM đã ít nhiều đề cập đến quản trịsinh thái rừng ngập mặn được phát huy hiệu rừng (Truong va cs., 2017; Nayna và cs.,quả, rất cần có những hoạt động quản trị tốt. 2018; World bank, 2018). Nhìn chung, có ítSự tham gia là thành phần có tầm quan trọng nghiên cứu về quản trị RNM và các nghiêncốt lõi trong công tác quản trị tài nguyên thiên cứu đều đã đề cập đến yêu cầu của việc thiếtnhiên vì qua đó những nhu cầu và mong đợi lập thể chế, luật lệ, chế độ sở hữu rõ ràng vàcủa các bên liên quan khác nhau mới được phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa cáctích hợp (FAO, 2011). Đã có nhiều chính sách bên nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa các ngànhliên quan đến quản lý rừng, đồng quản lý dựa và nhiều bên liên quan.vào cộng đồng, giao rừng v.v.. nhưng những Nghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị rừng ngập mặn Rừng ngập mặn Quản trị rừng ngập mặn ở Việt Nam Chính sách quản trị rừng ngập mặn Thể chế quản trị rừng ngập mặn Khoa học Thủy lợi và Môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 115 0 0 -
10 trang 73 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0 -
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 46 0 0 -
Giá trị và bảo tồn các loài cá Bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
9 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS
9 trang 38 0 0 -
10 trang 38 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Yên Thế
4 trang 37 0 0 -
Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018
13 trang 37 0 0