The Chinese's history through periods
Số trang: 194
Loại file: doc
Dung lượng: 2.11 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo sông HoàngHà và sông Dương Tử trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minhTrung Quốc được cho là tại sông Hoàng Hà. Với hàng ngàn năm lịch sử tồn tại và pháttriển, đây là một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới.Các văn bản ghichép lịch sử của Trung Quốc được tìm thấy có niên đại cổ nhất là từ đời nhà Thương (khoảng 1700-1046 trước Công nguyên)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
The Chineses history through periods Author:NXB Lô Thành Corp. LỜI GIỚI THIỆUNền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo sông HoàngHà và sông Dương Tử trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minhTrung Quốc được cho là tại sông Hoàng Hà. Với hàng ngàn năm lịch sử tồn tại và pháttriển, đây là một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới. Các văn bản ghichép lịch sử của Trung Quốc được tìm thấy có niên đại cổ nhất là từ đời nhàThương (khoảng 1700-1046 trước Công nguyên), mặc dù một vài văn bản khácnhư Sử ký Tư Mã Thiên (khoảng 100 trước Công nguyên) và Trúc thư kỷ niên khẳngđịnh rằng triều đại nhà Hạ đã tồn tại trước nhà Thương.Một số phong tục văn hóa,văn học và triết học được phát triển mạnh trong suốt thời kỳ nhà Chu.Năm 221 trước Công nguyên được coi là năm Trung Quốc bắt đầu thống nhất trởthành một đế chế rộng lớn, với vị Hoàng đế nổi tiếng Tần Thủy Hoàng cai trị, đánhgiấu sự khởi đầu của đế quốc Trung Hoa. Vào thời kỳ này, Tần Thủy Hoàng cho xâydựng Vạn lý trường thành để bảo vệ đất nước khỏi các tộc người phương Bắc. Ôngcho thống nhất chữ viết, các đơn vị đo lường và tiền tệ. Các luật lệ của đế chế rấtchặt chẽ và ác nghiệt, đặc biệt đối với người trong triều đình. Hình phạt cho thamnhũng dành cho mọi thành viên triều đình là tử hình. Các pháp gia cũng tin rằng việctập trung hoá về tư tưởng, sợ rằng bất kỳ một cách suy nghĩ nào khác ngoài Pháp giacó thể dẫn tới việc phá vỡ hay nổi loạn. Vì thế mọi trường phái triết học khác bị đặtra ngoài vòng pháp luật, đặc biệt là Khổng giáo, và sách vở của họ bị đốt, giáo viên bịhành quyết. Nhà Tần cũng mạnh tay đối với thương mại. Coi đó là một kiểu tiêmnhiễm hay sự ăn bám, nhà Tần cấm ngặt buôn bán và chủ nghĩa trọng thương, đánhthuế nặng đối với thương nhân, và hành quyết các thương nhân vì những lỗi nhỏ nhất.Trải qua hơn 3.000 năm đế chế (khoảng 2000 trước Công nguyên - 1912 sau Côngnguyên), văn minh Trung Hoa phát triển rực rỡ, với những thành tựu đáng nể, gồm cácphát minh vĩ đại như giấy, nghề in, la bàn... Trong thời gian này, có hai nền đế chếcủa Trung Quốc phụ thuộc vào các tộc người ngoại bang, là người Mông Cổ lậpnên nhà Nguyên và người Mãn Châu lập nên nhà Thanh. 2 CỔ ĐẠIPART 1Tam Hoàng Ngũ ĐếPhần 1 Tam Hoàng Các học giả Trung Hoa không nhất trí với nhau về Tam Hoàng cụ thể là ai.Theo Sử ký Tư Mã Thiên, ba vị vua là: Thiên Hoàng (trị vì 18.000 năm) Địa Hoàng(trị vì 11.000 năm) Nhân Hoàng(còn gọi là Thái Hoàng)_ (trị vì 45.600 năm).Vận Đẩu Xu và Nguyên Mệnh Bao cho rằng ba vị là: Phục Hi Nữ Oa Thần NôngTrong đó, Phục Hi và Nữ Oa là thần chồng và thần vợ, được coi là tổ tiên của loàingười sau một trận đại hồng thủy. Cũng như Thần Nông là người đã phát minhra nghề nông và là người đầu tiên dùng cây cỏ làm thuốc chữa bệnh.Các sách Thượng thư đại truyện và Bạch hổ thông nghĩa thay thế Nữ Oa bằng ToạiNhân, người phát minh ra lửa. Sách Đế vương thế kỉ thay thế Nữ Oa bằng Hoàng Đế,người được coi là tổ tiên của người Hán.Việc thay thế Nữ Oa - một nữ thần - bằng một vị nam thần được cho là kết quả củaviệc chuyển từ chế độ mẫu hệ thời cổ xưa sang chế độ phụ hệ trọng nam khinh nữ.I. Thiên HoàngThiên Hoàng (Tiānhuáng) là vị vua đầu tiên trong truyền thuyết của Trung Quốc sauthời đại Bàn Cổ. Theo Nghệ Văn Loại Tụ, ông là người đầu tiên trong Tam Hoàng.* Thân thếSau khi trời và đất hình thành, đã xuất hiện Thiên Hoàng người có mười hai đầu, hóaphép cho nước bao phủ trái đất. Sống đến 18000 tuổi.Hoặc, Thiên Hoàng là vị vua có nhiều thành tựu, sống đến 18000 tuổi. Có mười haicon trai phò tá trị vì thiên hạ.Thành tựu lớn nhất của ông là dẹp hết phiến loạn, chia loài người thành nhiều họ tộc,chọn người giỏi nhất làm tộc trưởng. 3 Tiền Kế nhiệm: nhiệm: Địa Hoàng Tam HoàngKhông có* Chú Thích: Bàn CổBàn Cổ (Pángǔ) được coi là vị thần khai thiên lập địa, sáng tạo ra vũ trụ trong thầnthoại Trung Quốc. Đây cũng là vị thần đầu tiên trong Tam Thanh của Đạo giáo.Theo Lão giáo, Bàn Cổ là thủy tổ của loài người, do Trời sanh ra, cũng giống như bênThiên Chúa Giáo là Adam.Theo Tam Hoàng Thiên Kinh, sự tích Bàn Cổ như sau:Tại núi Côn Lôn có một cục đá lớn đã thọ khí Âm Dương chiếu diệu rất lâu đời, nênđã thâu được các tánh linh thông của vũ trụ mà tạo thành thai người.Sau 10 tháng 16 ngày, đúng giờ Dần, một tiếng nổ vang, khối đá linh ấy nứt ra, sảnxuất một vị Linh Chơn hy hữu, một con người đầu tiên của thế gian, được gọi là BànCổ.Vừa sanh ra thì vị ấy tập đi, tập chạy, tập nhảy, hớp gió nuốt sương, ăn hoa quả, lầnlần lớn l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
The Chineses history through periods Author:NXB Lô Thành Corp. LỜI GIỚI THIỆUNền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo sông HoàngHà và sông Dương Tử trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minhTrung Quốc được cho là tại sông Hoàng Hà. Với hàng ngàn năm lịch sử tồn tại và pháttriển, đây là một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới. Các văn bản ghichép lịch sử của Trung Quốc được tìm thấy có niên đại cổ nhất là từ đời nhàThương (khoảng 1700-1046 trước Công nguyên), mặc dù một vài văn bản khácnhư Sử ký Tư Mã Thiên (khoảng 100 trước Công nguyên) và Trúc thư kỷ niên khẳngđịnh rằng triều đại nhà Hạ đã tồn tại trước nhà Thương.Một số phong tục văn hóa,văn học và triết học được phát triển mạnh trong suốt thời kỳ nhà Chu.Năm 221 trước Công nguyên được coi là năm Trung Quốc bắt đầu thống nhất trởthành một đế chế rộng lớn, với vị Hoàng đế nổi tiếng Tần Thủy Hoàng cai trị, đánhgiấu sự khởi đầu của đế quốc Trung Hoa. Vào thời kỳ này, Tần Thủy Hoàng cho xâydựng Vạn lý trường thành để bảo vệ đất nước khỏi các tộc người phương Bắc. Ôngcho thống nhất chữ viết, các đơn vị đo lường và tiền tệ. Các luật lệ của đế chế rấtchặt chẽ và ác nghiệt, đặc biệt đối với người trong triều đình. Hình phạt cho thamnhũng dành cho mọi thành viên triều đình là tử hình. Các pháp gia cũng tin rằng việctập trung hoá về tư tưởng, sợ rằng bất kỳ một cách suy nghĩ nào khác ngoài Pháp giacó thể dẫn tới việc phá vỡ hay nổi loạn. Vì thế mọi trường phái triết học khác bị đặtra ngoài vòng pháp luật, đặc biệt là Khổng giáo, và sách vở của họ bị đốt, giáo viên bịhành quyết. Nhà Tần cũng mạnh tay đối với thương mại. Coi đó là một kiểu tiêmnhiễm hay sự ăn bám, nhà Tần cấm ngặt buôn bán và chủ nghĩa trọng thương, đánhthuế nặng đối với thương nhân, và hành quyết các thương nhân vì những lỗi nhỏ nhất.Trải qua hơn 3.000 năm đế chế (khoảng 2000 trước Công nguyên - 1912 sau Côngnguyên), văn minh Trung Hoa phát triển rực rỡ, với những thành tựu đáng nể, gồm cácphát minh vĩ đại như giấy, nghề in, la bàn... Trong thời gian này, có hai nền đế chếcủa Trung Quốc phụ thuộc vào các tộc người ngoại bang, là người Mông Cổ lậpnên nhà Nguyên và người Mãn Châu lập nên nhà Thanh. 2 CỔ ĐẠIPART 1Tam Hoàng Ngũ ĐếPhần 1 Tam Hoàng Các học giả Trung Hoa không nhất trí với nhau về Tam Hoàng cụ thể là ai.Theo Sử ký Tư Mã Thiên, ba vị vua là: Thiên Hoàng (trị vì 18.000 năm) Địa Hoàng(trị vì 11.000 năm) Nhân Hoàng(còn gọi là Thái Hoàng)_ (trị vì 45.600 năm).Vận Đẩu Xu và Nguyên Mệnh Bao cho rằng ba vị là: Phục Hi Nữ Oa Thần NôngTrong đó, Phục Hi và Nữ Oa là thần chồng và thần vợ, được coi là tổ tiên của loàingười sau một trận đại hồng thủy. Cũng như Thần Nông là người đã phát minhra nghề nông và là người đầu tiên dùng cây cỏ làm thuốc chữa bệnh.Các sách Thượng thư đại truyện và Bạch hổ thông nghĩa thay thế Nữ Oa bằng ToạiNhân, người phát minh ra lửa. Sách Đế vương thế kỉ thay thế Nữ Oa bằng Hoàng Đế,người được coi là tổ tiên của người Hán.Việc thay thế Nữ Oa - một nữ thần - bằng một vị nam thần được cho là kết quả củaviệc chuyển từ chế độ mẫu hệ thời cổ xưa sang chế độ phụ hệ trọng nam khinh nữ.I. Thiên HoàngThiên Hoàng (Tiānhuáng) là vị vua đầu tiên trong truyền thuyết của Trung Quốc sauthời đại Bàn Cổ. Theo Nghệ Văn Loại Tụ, ông là người đầu tiên trong Tam Hoàng.* Thân thếSau khi trời và đất hình thành, đã xuất hiện Thiên Hoàng người có mười hai đầu, hóaphép cho nước bao phủ trái đất. Sống đến 18000 tuổi.Hoặc, Thiên Hoàng là vị vua có nhiều thành tựu, sống đến 18000 tuổi. Có mười haicon trai phò tá trị vì thiên hạ.Thành tựu lớn nhất của ông là dẹp hết phiến loạn, chia loài người thành nhiều họ tộc,chọn người giỏi nhất làm tộc trưởng. 3 Tiền Kế nhiệm: nhiệm: Địa Hoàng Tam HoàngKhông có* Chú Thích: Bàn CổBàn Cổ (Pángǔ) được coi là vị thần khai thiên lập địa, sáng tạo ra vũ trụ trong thầnthoại Trung Quốc. Đây cũng là vị thần đầu tiên trong Tam Thanh của Đạo giáo.Theo Lão giáo, Bàn Cổ là thủy tổ của loài người, do Trời sanh ra, cũng giống như bênThiên Chúa Giáo là Adam.Theo Tam Hoàng Thiên Kinh, sự tích Bàn Cổ như sau:Tại núi Côn Lôn có một cục đá lớn đã thọ khí Âm Dương chiếu diệu rất lâu đời, nênđã thâu được các tánh linh thông của vũ trụ mà tạo thành thai người.Sau 10 tháng 16 ngày, đúng giờ Dần, một tiếng nổ vang, khối đá linh ấy nứt ra, sảnxuất một vị Linh Chơn hy hữu, một con người đầu tiên của thế gian, được gọi là BànCổ.Vừa sanh ra thì vị ấy tập đi, tập chạy, tập nhảy, hớp gió nuốt sương, ăn hoa quả, lầnlần lớn l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử trung quốc lịch sử thế giới văn hóa trung quốc lịch sử các vị vua văn minh nhân loại luật lệ đế chếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
8 trang 81 0 0
-
binh pháp tôn tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử trung quốc - phần 2
246 trang 68 0 0 -
8 trang 46 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 43 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 39 0 0 -
Tam Sinh Tam Thế - Thập Lý Đào Hoa
294 trang 39 0 0 -
54 trang 38 0 0
-
250 trang 37 1 0