Thế giới tiếp thị thay đổi từng ngày đòi hỏi các nhà lãnh đạo kiểu mới
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.45 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mức độ tinh vi ngày càng gia tăng của khách hàng, sự xuất hiện của những công nghệ mới giúp thay đổi hành vi của họ, sự phát triển các kênh phân phối, sự phân vụn các phương tiện truyền thông, và tốc độ thực hiện các giao dịch và các phát minh mới chính là nhiều trong số những yếu tố kết hợp lại với nhau nhằm tạo ta nhiều thách thức
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế giới tiếp thị thay đổi từng ngày đòi hỏi các nhà lãnh đạo kiểu mớiThế giới tiếp thị thay đổi từng ngày đòihỏi các nhà lãnh đạo kiểu mớiMột tác giả người Ý, Giuseppe Tomasi di Lampedusa, đãtừng viết “Nếu bạn muốn mọi thứ giữ nguyên thì bản thânmọi thứ sẽ phải thay đổi”.Không ở đâu bạn có thể áp dụng câu nói này chính xác bằngtrong lĩnh vực tiếp thị, nơi mà chúng ta đã chứng kiến nhiều sựđổi thay trong năm năm qua hơn cả những thay đổi trong nửa thếkỷ trước gộp lại.Mức độ tinh vi ngày càng gia tăng của khách hàng, sự xuất hiệncủa những công nghệ mới giúp thay đổi hành vi của họ, sự pháttriển các kênh phân phối, sự phân vụn các phương tiện truyềnthông, và tốc độ thực hiện các giao dịch và các phát minh mớichính là nhiều trong số những yếu tố kết hợp lại với nhau nhằmtạo ta nhiều thách thức cho bất cứ một nhà tiếp thị nào trên thếgiới bất kể ngành, qui mô hay khu vực địa lý nào.Tất cả chúng ta đều giống nhau phải đương đầu cùng một tháchthức. Vậy thì chúng ta sẽ sử dụng những phương cách nào để cóthể tạo ra được sự ủng hộ và lòng trung thành từ phía kháchhàng đối với thương hiệu của mình?Một trong những cách thức mà tôi vẫn tin tưởng mạnh mẽ chínhlà việc tiếp tục sử dụng chức vụ giám đốc cộng đồng (Chiefcommunity officer-CCO). Chúng ta đang xa lìa các phương pháptiếp thị đám đông và chuyển tiếp từ cách thức tiếp thị độc thoạisang đối thoại và cùng tham gia với khách hàng.Những thương hiệu thành công sẽ được xây dựng thông qua cáccộng đồng thương hiệu. Góc nhìn ngày càng rộng của tiếp thị đòihỏi tạo được tác động từ nóc của một tổ chức đi xuống chứkhông phải theo chiều ngược lại như trước kia mọi người vẫn lầmtưởng.Tôi thường thích tạo ra cái khung cho quá trình tiếp thị thông qua3 chữ C: sự thuyết phục (Conviction), sự cộng tác (Collaboration),và sự sáng tạo (Creativity). Trong cái thế giới này, giám đốc cộngđồng – CCO – sẽ có nhiệm vụ giám sát các mối quan hệ giữacác thương hiệu và cộng đồng của họ không chỉ bó hẹp ở kháiniệm người tiêu dùng sẽ tương tác như thế nào với việc mua mộtsản phẩm, mà trong một phạm vi rộng hơn, họ còn phải xem xétcác khách hàng của mình sẽ tương tác với nhau như thế nào.Những sự tương tác giữa khách hàng với khách hàng này có thểdiễn ra trên các trang Web hoặc ngay trên đường phố và đóngvai trò như một công cụ gây ảnh hưởng trong việc hình thànhquan điểm và thị hiếu của khách hàng.Trong việc giám sát mối quan hệ trên thì các CCOs sẽ đóng bốnvai trò then chốt sau đây.Vai trò đầu tiên mà họ phải tính đến là việc xác định lại đường lốimà chúng ta sẽ suy nghĩ về việc xây dựng thương hiệu:· Một CCO nên quan tâm hơn đến những điều mà giới tiêudùng nói về công ty mình và những điều họ nói với nhau.· Thay vì ủng hộ cho từng người tiêu dùng thì các CCO nênxem toàn thể cộng đồng là một người tiêu dùng mới· Thay vì chỉ chú trọng đến việc truyền tải một thông điệp củathương hiệu thì một CCO nên đảm bảo rằng công ty vẫn đangchú tâm vào việc thực hiện những điều đó theo một tầm nhìnchiến lược.Vai trò thứ hai là họ phải hiểu và quản lí được những điểm quantrọng. Một CCO phải là người thấu hiểu được tất cả những cáchgây ra ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp giống như cách mang mộtnhà hoạch định truyền thông hiểu được các kiểu tiêu dùng sảnphẩm truyền thông của họ.Điều này có nghĩa là biết được những điểm nhạy cảm của côngđồng thương hiệu, nghiên cứu phong cách sống, mong muốn vànhu cầu của họ, và qua đó sử dụng những thông tin có chiều sâunày để áp dụng cho các kế hoạch tiếp thị của công ty.Ví dụ như một CCO truyền thống thường tìm cách để nhữngngười gây ảnh hưởng tạo ra những tiếng vang cho sản phẩm củahọ. Những tiếng vang này có tác động rất tốt nhưng nó mới chỉ làmột phần của sự thành công. Để thực sự nâng cao được tầm ảnhhưởng, những tiếng vang này phải được kết hợp với sự thuyếtphục và mức độ tín nhiệm của công ty.Và trong thời đại ngày nay, chúng ta có thể thấy được ảnh hưởngđến từ mọi góc cạnh. Vậy điều gì sẽ xảy ra khi một sản phẩm“hot” đứt quãng khi đang xuất hiện trực tuyến hoặc một thất bạitrong quan hệ công chúng đã thu hút được hàng ngàn lời bìnhluận đến từ môi trường blog? Và trong những trường hợp trên thìbạn nên phản ứng như thế nào với những nhân tố kích thíchtrên?Vai trò thứ ba là phải quản lí và đối phó được với cộng đồng. Đểđược yêu thích bạn hãy thực hiện những gì mà khách hàng tiêudùng thường làm. Hãy lên mạng và tìm sản phẩm hay dịch vụcủa công ty mình để thấy được mức độ đánh giá mà người tiêudùng dành cho sản phẩm của mình cũng như những bình luậnxuất hiện trên các ban thảo luận. Sau đó hãy ghé vào một sốforum trực tuyến dành cho các vấn đề mà người tiêu dùng haygặp như trang web consumerist.com.Còn bây giờ thì cố gắng xem cách mà những công ty sẽ xử lý cáclời phàn nàn từ khách hàng. Thỉnh thoảng trong một vài trườnghợp, bạn sẽ thấy được một số hồi âm giải thích và xin lỗi cũngnhư hứa sẽ khắc phục hậu quả.Nhưng trong hầu hết các trường hợp bạn sẽ không thấy bất cứhồi âm nào.Theo quan điểm của tôi thi một CCO nên nhận biếtđược những gì đám đông đang bàn tán và phải chịu trách nhiệmtrong việc lập ra một chiến lược hợp lí nhằm dàn xếp nó một cáchổn thỏa.Vai trò cuối cùng của một CCO là phục vụ như một cơ quan cộngđộng để có thể giúp đỡ chuyển đi các thông điệp của thươnghiệu đến việc hướng cộng đồng vào cùng tham gia vàp việc thựchiện các lời hứa trên. Đối với các nhà tiếp thị truyền thống, họthường ủng hộ việc là đại diện cho “tiếng nói của khách hàng”.Những gì mà tôi đề nghị là CCO phải biết được nơi khách hàngsống nhằm có thể bám sát ít nhất là theo nghĩa đen.Một CCO phải chịu trách nhiệm trong việc phát triển được cácchiến lược nhằm xây dựng được tầm ảnh hưởng của thươnghiệu và mở ra được những cơ hội cho các thương hiệu liên quanmột cách chặt chẽ vào các hệ thống xã hội. Chính những hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế giới tiếp thị thay đổi từng ngày đòi hỏi các nhà lãnh đạo kiểu mớiThế giới tiếp thị thay đổi từng ngày đòihỏi các nhà lãnh đạo kiểu mớiMột tác giả người Ý, Giuseppe Tomasi di Lampedusa, đãtừng viết “Nếu bạn muốn mọi thứ giữ nguyên thì bản thânmọi thứ sẽ phải thay đổi”.Không ở đâu bạn có thể áp dụng câu nói này chính xác bằngtrong lĩnh vực tiếp thị, nơi mà chúng ta đã chứng kiến nhiều sựđổi thay trong năm năm qua hơn cả những thay đổi trong nửa thếkỷ trước gộp lại.Mức độ tinh vi ngày càng gia tăng của khách hàng, sự xuất hiệncủa những công nghệ mới giúp thay đổi hành vi của họ, sự pháttriển các kênh phân phối, sự phân vụn các phương tiện truyềnthông, và tốc độ thực hiện các giao dịch và các phát minh mớichính là nhiều trong số những yếu tố kết hợp lại với nhau nhằmtạo ta nhiều thách thức cho bất cứ một nhà tiếp thị nào trên thếgiới bất kể ngành, qui mô hay khu vực địa lý nào.Tất cả chúng ta đều giống nhau phải đương đầu cùng một tháchthức. Vậy thì chúng ta sẽ sử dụng những phương cách nào để cóthể tạo ra được sự ủng hộ và lòng trung thành từ phía kháchhàng đối với thương hiệu của mình?Một trong những cách thức mà tôi vẫn tin tưởng mạnh mẽ chínhlà việc tiếp tục sử dụng chức vụ giám đốc cộng đồng (Chiefcommunity officer-CCO). Chúng ta đang xa lìa các phương pháptiếp thị đám đông và chuyển tiếp từ cách thức tiếp thị độc thoạisang đối thoại và cùng tham gia với khách hàng.Những thương hiệu thành công sẽ được xây dựng thông qua cáccộng đồng thương hiệu. Góc nhìn ngày càng rộng của tiếp thị đòihỏi tạo được tác động từ nóc của một tổ chức đi xuống chứkhông phải theo chiều ngược lại như trước kia mọi người vẫn lầmtưởng.Tôi thường thích tạo ra cái khung cho quá trình tiếp thị thông qua3 chữ C: sự thuyết phục (Conviction), sự cộng tác (Collaboration),và sự sáng tạo (Creativity). Trong cái thế giới này, giám đốc cộngđồng – CCO – sẽ có nhiệm vụ giám sát các mối quan hệ giữacác thương hiệu và cộng đồng của họ không chỉ bó hẹp ở kháiniệm người tiêu dùng sẽ tương tác như thế nào với việc mua mộtsản phẩm, mà trong một phạm vi rộng hơn, họ còn phải xem xétcác khách hàng của mình sẽ tương tác với nhau như thế nào.Những sự tương tác giữa khách hàng với khách hàng này có thểdiễn ra trên các trang Web hoặc ngay trên đường phố và đóngvai trò như một công cụ gây ảnh hưởng trong việc hình thànhquan điểm và thị hiếu của khách hàng.Trong việc giám sát mối quan hệ trên thì các CCOs sẽ đóng bốnvai trò then chốt sau đây.Vai trò đầu tiên mà họ phải tính đến là việc xác định lại đường lốimà chúng ta sẽ suy nghĩ về việc xây dựng thương hiệu:· Một CCO nên quan tâm hơn đến những điều mà giới tiêudùng nói về công ty mình và những điều họ nói với nhau.· Thay vì ủng hộ cho từng người tiêu dùng thì các CCO nênxem toàn thể cộng đồng là một người tiêu dùng mới· Thay vì chỉ chú trọng đến việc truyền tải một thông điệp củathương hiệu thì một CCO nên đảm bảo rằng công ty vẫn đangchú tâm vào việc thực hiện những điều đó theo một tầm nhìnchiến lược.Vai trò thứ hai là họ phải hiểu và quản lí được những điểm quantrọng. Một CCO phải là người thấu hiểu được tất cả những cáchgây ra ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp giống như cách mang mộtnhà hoạch định truyền thông hiểu được các kiểu tiêu dùng sảnphẩm truyền thông của họ.Điều này có nghĩa là biết được những điểm nhạy cảm của côngđồng thương hiệu, nghiên cứu phong cách sống, mong muốn vànhu cầu của họ, và qua đó sử dụng những thông tin có chiều sâunày để áp dụng cho các kế hoạch tiếp thị của công ty.Ví dụ như một CCO truyền thống thường tìm cách để nhữngngười gây ảnh hưởng tạo ra những tiếng vang cho sản phẩm củahọ. Những tiếng vang này có tác động rất tốt nhưng nó mới chỉ làmột phần của sự thành công. Để thực sự nâng cao được tầm ảnhhưởng, những tiếng vang này phải được kết hợp với sự thuyếtphục và mức độ tín nhiệm của công ty.Và trong thời đại ngày nay, chúng ta có thể thấy được ảnh hưởngđến từ mọi góc cạnh. Vậy điều gì sẽ xảy ra khi một sản phẩm“hot” đứt quãng khi đang xuất hiện trực tuyến hoặc một thất bạitrong quan hệ công chúng đã thu hút được hàng ngàn lời bìnhluận đến từ môi trường blog? Và trong những trường hợp trên thìbạn nên phản ứng như thế nào với những nhân tố kích thíchtrên?Vai trò thứ ba là phải quản lí và đối phó được với cộng đồng. Đểđược yêu thích bạn hãy thực hiện những gì mà khách hàng tiêudùng thường làm. Hãy lên mạng và tìm sản phẩm hay dịch vụcủa công ty mình để thấy được mức độ đánh giá mà người tiêudùng dành cho sản phẩm của mình cũng như những bình luậnxuất hiện trên các ban thảo luận. Sau đó hãy ghé vào một sốforum trực tuyến dành cho các vấn đề mà người tiêu dùng haygặp như trang web consumerist.com.Còn bây giờ thì cố gắng xem cách mà những công ty sẽ xử lý cáclời phàn nàn từ khách hàng. Thỉnh thoảng trong một vài trườnghợp, bạn sẽ thấy được một số hồi âm giải thích và xin lỗi cũngnhư hứa sẽ khắc phục hậu quả.Nhưng trong hầu hết các trường hợp bạn sẽ không thấy bất cứhồi âm nào.Theo quan điểm của tôi thi một CCO nên nhận biếtđược những gì đám đông đang bàn tán và phải chịu trách nhiệmtrong việc lập ra một chiến lược hợp lí nhằm dàn xếp nó một cáchổn thỏa.Vai trò cuối cùng của một CCO là phục vụ như một cơ quan cộngđộng để có thể giúp đỡ chuyển đi các thông điệp của thươnghiệu đến việc hướng cộng đồng vào cùng tham gia vàp việc thựchiện các lời hứa trên. Đối với các nhà tiếp thị truyền thống, họthường ủng hộ việc là đại diện cho “tiếng nói của khách hàng”.Những gì mà tôi đề nghị là CCO phải biết được nơi khách hàngsống nhằm có thể bám sát ít nhất là theo nghĩa đen.Một CCO phải chịu trách nhiệm trong việc phát triển được cácchiến lược nhằm xây dựng được tầm ảnh hưởng của thươnghiệu và mở ra được những cơ hội cho các thương hiệu liên quanmột cách chặt chẽ vào các hệ thống xã hội. Chính những hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 133 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 130 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 128 0 0 -
Bài học khởi nghiệp kinh doanh từ thành công của Netflix
6 trang 115 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 95 0 0 -
Chiến lược marketing của Honda
4 trang 76 0 0 -
3 trang 73 0 0