Thể loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ - góc nhìn 'rập khuôn' và góc nhìn 'phê chuẩn'
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.49 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu thể loại trong truyện dân gian Khmer Nam Bộ trong thời gian vừa qua có một số rập khuôn theo quan niệm thể loại của người Việt. Tình trạng ấy làm cho việc hiểu tác phẩm văn học dân gian không phù hợp với bối cảnh văn hóa tộc người. Để khắc phục, cần phải đặt các khái niệm thể loại trong sự tham chiếu với cách suy nghĩ và sự phê chuẩn của cộng đồng dân gian dưới góc nhìn bối cảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ - góc nhìn “rập khuôn” và góc nhìn “phê chuẩn”Ý kiến trao đổi Số 55 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ - GÓC NHÌN “RẬP KHUÔN” VÀ GÓC NHÌN “PHÊ CHUẨN” HUỲNH VŨ LAM* TÓM TẮT Việc nghiên cứu thể loại trong truyện dân gian Khmer Nam Bộ trong thời gian vừaqua có một số rập khuôn theo quan niệm thể loại của người Việt. Tình trạng ấy làm choviệc hiểu tác phẩm văn học dân gian không phù hợp với bối cảnh văn hóa tộc người. Đểkhắc phục, cần phải đặt các khái niệm thể loại trong sự tham chiếu với cách suy nghĩ và sựphê chuẩn của cộng đồng dân gian dưới góc nhìn bối cảnh. Từ khóa: thể loại, truyện dân gian, rập khuôn, phê chuẩn, bối cảnh. ABSTRACT The Khmer folk tale genres in the South of Vietnam – “patterning” and “sanction” viewpoints There have been stereotyped ways in studying the Khmer folk tale genres in theSouth of Vietnam in recent years, which makes the comprehension of folk talesinappropriate with the ethnic cultural context. Therefore, some of the papers writing aboutthe notions of Khmer narrative have misunderstood the meaning and boundary type. Toovercome this, we could apply genre conceptions of folk groups’ sanction in the context. Keywords: genre, folk tales, pattern, sanction, context.1. Thể loại là một trong những yếu tố học dân gian, định hình nên bộ khungquan trọng trong nghiên cứu folklore nói cho việc thu thập, lưu giữ, giảng dạy vàchung và văn học dân gian nói riêng. nghiên cứu học thuật đối với văn học dânTrong một ngành khoa học, sau khi minh gian” [3, tr.246]. Tuy vậy, việc nghiênđịnh các yếu tố nền tảng về mặt lí luận để cứu thể loại văn học dân gian các dân tộcxác lập vị thế so với các ngành khác thì ít người ở nước ta, trong đó có ngườicông việc tiếp theo của các nhà nghiên Khmer Nam Bộ, vẫn còn tồn tại một sốcứu là phân chia các lĩnh vực, các cấp độ vấn đề chưa hoàn toàn đủ cơ sở khoa học.để tiếp cận. Thể loại trong truyện dân Chẳng hạn, việc không trùng khớp về nộigian không chỉ là một phạm trù có tính hàm ở một khái niệm thể loại của mộtphân loại về hình thức để phục vụ cho cộng đồng tộc người so với người Việtcông tác khoa học mà nó còn mang các hay so với thuật ngữ quốc tế thườnggiá trị văn hóa, lịch sử, tâm lí của một không được lí giải thấu đáo mà được chocộng đồng dân tộc. Richard Bauman cho rằng di sản dân gian của thể loại ấy, ở tộcrằng: “Thể loại và vấn đề phân loại đã và người ấy còn “tản mác”, “thất lạc” hayđang là mối bận tâm chính yếu trong văn “vỡ vụn” [1, tr.90]. Nguyên nhân chính là sự áp dụng có tính “rập khuôn” (pattern – khái niệm của Richard Bauman [2, * NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM tr.764]) các khái niệm trong lí thuyết138Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Huỳnh Vũ Lam_____________________________________________________________________________________________________________nghiên cứu thể loại của văn học dân gian cơ sở tham chiếu các thuật ngữ thể loạingười Việt hoặc lí thuyết nghiên cứu của người Việt. Theo tác giả, các loạifolklore thế giới vào kho tàng văn học truyện dân gian (peak sâm-rai: lời bìnhdân gian Khmer. Để tìm hướng khắc thường) dùng để kể gồm có 2 thể loạiphục tình trạng nêu trên, việc vận dụng chính: rương bồ-ran (thần thoại) vàcác phương pháp nghiên cứu nhân học rương p’rêng (cổ tích). Trong đó tuy gọivăn hóa vào tìm hiểu truyện dân gian là cổ tích nhưng khái niệm rương p’rêngKhmer Nam Bộ là một trong những có nội hàm rất phức tạp:hướng đi có nhiều khả năng dẫn đến “Điều đáng lưu ý là rương p’rêng,thành công. Trong đó, nguyên lí “phê mà tôi vừa dịch là “cổ tích”, không chỉchuẩn” của cộng đồng là một yếu tố quan gồm những tích truyện về thân phận contrọng trong việc xác lập các tiêu chí phân người trong cuộc sống hàng ngày, vớichia các thể loại của văn học dân gian những nhâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ - góc nhìn “rập khuôn” và góc nhìn “phê chuẩn”Ý kiến trao đổi Số 55 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ - GÓC NHÌN “RẬP KHUÔN” VÀ GÓC NHÌN “PHÊ CHUẨN” HUỲNH VŨ LAM* TÓM TẮT Việc nghiên cứu thể loại trong truyện dân gian Khmer Nam Bộ trong thời gian vừaqua có một số rập khuôn theo quan niệm thể loại của người Việt. Tình trạng ấy làm choviệc hiểu tác phẩm văn học dân gian không phù hợp với bối cảnh văn hóa tộc người. Đểkhắc phục, cần phải đặt các khái niệm thể loại trong sự tham chiếu với cách suy nghĩ và sựphê chuẩn của cộng đồng dân gian dưới góc nhìn bối cảnh. Từ khóa: thể loại, truyện dân gian, rập khuôn, phê chuẩn, bối cảnh. ABSTRACT The Khmer folk tale genres in the South of Vietnam – “patterning” and “sanction” viewpoints There have been stereotyped ways in studying the Khmer folk tale genres in theSouth of Vietnam in recent years, which makes the comprehension of folk talesinappropriate with the ethnic cultural context. Therefore, some of the papers writing aboutthe notions of Khmer narrative have misunderstood the meaning and boundary type. Toovercome this, we could apply genre conceptions of folk groups’ sanction in the context. Keywords: genre, folk tales, pattern, sanction, context.1. Thể loại là một trong những yếu tố học dân gian, định hình nên bộ khungquan trọng trong nghiên cứu folklore nói cho việc thu thập, lưu giữ, giảng dạy vàchung và văn học dân gian nói riêng. nghiên cứu học thuật đối với văn học dânTrong một ngành khoa học, sau khi minh gian” [3, tr.246]. Tuy vậy, việc nghiênđịnh các yếu tố nền tảng về mặt lí luận để cứu thể loại văn học dân gian các dân tộcxác lập vị thế so với các ngành khác thì ít người ở nước ta, trong đó có ngườicông việc tiếp theo của các nhà nghiên Khmer Nam Bộ, vẫn còn tồn tại một sốcứu là phân chia các lĩnh vực, các cấp độ vấn đề chưa hoàn toàn đủ cơ sở khoa học.để tiếp cận. Thể loại trong truyện dân Chẳng hạn, việc không trùng khớp về nộigian không chỉ là một phạm trù có tính hàm ở một khái niệm thể loại của mộtphân loại về hình thức để phục vụ cho cộng đồng tộc người so với người Việtcông tác khoa học mà nó còn mang các hay so với thuật ngữ quốc tế thườnggiá trị văn hóa, lịch sử, tâm lí của một không được lí giải thấu đáo mà được chocộng đồng dân tộc. Richard Bauman cho rằng di sản dân gian của thể loại ấy, ở tộcrằng: “Thể loại và vấn đề phân loại đã và người ấy còn “tản mác”, “thất lạc” hayđang là mối bận tâm chính yếu trong văn “vỡ vụn” [1, tr.90]. Nguyên nhân chính là sự áp dụng có tính “rập khuôn” (pattern – khái niệm của Richard Bauman [2, * NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM tr.764]) các khái niệm trong lí thuyết138Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Huỳnh Vũ Lam_____________________________________________________________________________________________________________nghiên cứu thể loại của văn học dân gian cơ sở tham chiếu các thuật ngữ thể loạingười Việt hoặc lí thuyết nghiên cứu của người Việt. Theo tác giả, các loạifolklore thế giới vào kho tàng văn học truyện dân gian (peak sâm-rai: lời bìnhdân gian Khmer. Để tìm hướng khắc thường) dùng để kể gồm có 2 thể loạiphục tình trạng nêu trên, việc vận dụng chính: rương bồ-ran (thần thoại) vàcác phương pháp nghiên cứu nhân học rương p’rêng (cổ tích). Trong đó tuy gọivăn hóa vào tìm hiểu truyện dân gian là cổ tích nhưng khái niệm rương p’rêngKhmer Nam Bộ là một trong những có nội hàm rất phức tạp:hướng đi có nhiều khả năng dẫn đến “Điều đáng lưu ý là rương p’rêng,thành công. Trong đó, nguyên lí “phê mà tôi vừa dịch là “cổ tích”, không chỉchuẩn” của cộng đồng là một yếu tố quan gồm những tích truyện về thân phận contrọng trong việc xác lập các tiêu chí phân người trong cuộc sống hàng ngày, vớichia các thể loại của văn học dân gian những nhâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyện dân gian Khmer Nam Bộ Góc nhìn rập khuôn Góc nhìn phê chuẩn Văn học dân gian Truyện dân gian Thể loại văn học dân gianTài liệu liên quan:
-
2 trang 294 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 139 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 128 1 0 -
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
10 trang 126 0 0 -
114 trang 123 0 0
-
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 2
116 trang 115 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (In lần thứ V): Phần 2
49 trang 89 0 0 -
219 trang 64 0 0
-
Dân ca Việt Nam - Tục ngữ ca dao: Phần 2
416 trang 63 0 0