Thế nào là
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.62 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu lúc nào bạn cũng nức nở khen ngợi bất kỳ những việc làm nào bé thực hiện được là “tuyệt vời”, là “xuất sắc” thì làm sao bé hiểu được ý nghĩa của chữ “đặc biệt”. Cha mẹ thường được nhắc nhở: Khen ngợi là một trong những phương pháp bồi đắp sự tự tin ở trẻ. Vì vậy họ không tiếc lời “Con là đứa bé dễ thương nhất trên đời”, “Con thông minh không ai bằng”. Đúng là chúng ta không thể chối cãi những tác dụng tích cực trong quá trình hình thành lòng tự trọng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế nào là Thế nào làNếu lúc nào bạn cũng nức nở khen ngợi bất kỳ những việc làm nào béthực hiện được là “tuyệt vời”, là “xuất sắc” thì làm sao bé hiểu được ýnghĩa của chữ “đặc biệt”.Cha mẹ thường được nhắc nhở: Khen ngợi là một trong những phươngpháp bồi đắp sự tự tin ở trẻ. Vì vậy họ không tiếc lời “Con là đứa bé dễthương nhất trên đời”, “Con thông minh không ai bằng”. Đúng là chúngta không thể chối cãi những tác dụng tích cực trong quá trình hình thànhlòng tự trọng nhưng thật cũng thật kinh ngạc khi biết rằng sự khenthưởng không hợp lý lại có thể làm giảm ý thức đánh giá khả năng củabản thân.Tất nhiên là chúng ta thường bắt đầu khen bọn nhỏ từ lúc chúng còn là“baby”, “Ôi, con cười xinh quá!”, “Xem này! Nó nắm chặt ghê chưa?”…Nhưng một khi bé bước vào tuổi chập chững biết đi thì “đưa ra lời khengì” và “khi nào” là vấn đề cần phãi cân nhắc. Cha mẹ nên tán thưởngbằng cách vỗ tay hay chỉ chú ý và ghi nhớ khi thấy bé biết cất đồ chơi?Người lớn nên la mắng khi bé chia bánh cho bạn hay chỉ nên tặng bémột nụ cười vì hành động hào phóng ấy? Bỏ qua vũ điệu “khó coi” để cangợi nổ lực của bọn nhỏ, có nên không?Để trả lời được những câu hỏi trên thì chúng ta cần ghi nhớ rằng trẻ conchỉ đạt được lòng tự tin thật sự khi chúng có cơ hội để “hoàn thànhnhiệm vụ được giao”. Để thực hiện nhiệm vụ chúng phải tận dụng hếtmọi khả năng phù hợp với mức phát triển của mình, nổ lực vượt qua cáckhó khăn, đôi khi phải chịu đựng cả sự thất bại… phải trải qua nhiềuchặng đường gian nan mới đạt được thành công. Và lúc này, đúng lúcnày, lời khen ngợi của cha mẹ mới mang đến tác dụng tích cực.Khen ngợi sự cố gắng chứ không phải là kết quảMới đây tôi có dịp quan sát 2 đứa trẻ ba tuổi ngồi cạnh nhau xây tháp.Một bà mẹ đứng chỉ đạo con mình từng bước một: “Cưng à, khối gỗ đóto quá. Lấy cái nhỏ hơn đi con”, “Ối, nó rung rinh rồi kìa, chêm thêmvào không thì tháp đổ mất”.Khi tòa tháp xây xong là lúc bà mẹ vỗ tay thật to và đưa ra lời khenkhông tiếc lời “Thật là tuyệt vời, con là người xây dựng giỏi nhất mà mẹtừng gặp”.Người mẹ của đứa trẻ còn lại thì có vẻ như không thích can thiệp và cứđể cậu con trai tự mình xây tháp. Tháp đổ lần một, lần hai, rồi lần ba…,bà chỉ động viên bé tiếp tục công việc (“Ôi sụp mất rồi nhưng khôngsao, xây lại đi con”) và giúp bé vượt qua sự thất vọng mỗi lúc một lớncủa mình (“Con làm được mà. Con rất giỏi vượt qua khó khăn đúngkhông nào?”).Rồi của đến lượt bé xây xong tòa tháp của mình, người mẹ khen ngợimột cách thiết thực “Con thấy chưa mẹ tin là con làm được. Tòa nhà củacon thật là chắc chắn”.Như đã trình bày ở trên, điều quan trọng là phải biết được khen như thếnào và khi nào nên khen. Tuy vậy, hai yếu tố trên vẫn chưa đủ, các bạncần phải lưu ý đến cả mức độ. Một lời khen đúng đắn/sáng suốt sẽ giúpbé nhận ra được sự khác biệt giữa những cố gắng bình thường và sự nổlực hết mình, trong khi những lời khen bừa bãi lại làm giảm lòng quyếttâm vượt qua vật cản của trẻ.Do không thể đo lường sự cố gắng của trẻ nên còn phải tùy theo độ tuổivà khả năng của mỗi đứa trẻ. Bức tranh đầu tiên của đứa bé 2 tuổi chỉ lànhững nét vẽ nguệch ngoạc, một bài hát lạc điệu của bé gái 4 tuổi, thờigian khó nhọc chạy theo bắt bóng của một đứa bé 6 tuổi…cũng là sự cốgắng của chúng.Đối với trẻ ở lứa tuổi bắt đầu đạt được những kỹ năng cơ bản, bí quyếtđể trao tặng lời khen thích hợp là “Khen ngợi sự cố gắng chứ không phảilà kết quả”.Lưu ý đến động cơMặc dù bé vẽ giun vẽ dế thì bạn cũng nên khen ngợi động cơ (“Conthích vẽ lắm phải không?”, sự tập trung vào công việc (“Mẹ thấy rằngcon rất cố gắng vẽ”) và sự chọn lựa của bé (“Con tô màu này được đấy,mẹ thích lắm”).Nhấn mạnh sự ham thích ca hát có tác dụng hơn là vội vàng đánh giánăng khiếu của bé (“Múa hát cũng rất vui đúng không con?”). Thay vìtập trung mọi chú ý đến sự vụng về thì nên thông cảm và nêu bật tínhbền bỉ cố gắng luyện tập của trẻ (“Bắt được banh cũng khó lắm con ạnhưng mẹ thấy con sắp bắt được rồi đấy, cố lên con!”).Nhiều khi cha mẹ cảm thấy khó lòng mà đứng nhìn con phải tự xoay xởcông việc một mình. Tình huống trở nên khó xử hơn khi bé đang học kỹnăng mới hoặc làm việc có vẻ chật vật là cha mẹ chỉ muốn “xông” vàogiúp đỡ mà thôi.Trong một số gia đình, người cha không những ngồi ngắm bức tranh côcon gái đang vẽ mà còn đề nghị chỉnh sửa màu, nét vẽ… và thậm chí tựmình vẽ lại hình cho con. Sự can thiệp quá mức như vậy chỉ làm cho côbé mất đi cơ hội “làm chủ bản thân mình”.Qua tình huống trên con bé chỉ học được: “Ba có thể làm mọi việc tốthơn, đẹp hơn mình” và cảm thấy dễ chịu nếu chẳng ai quan tâm haykhen ngợi tác phẩm nghệ thuật của nó bởi lẽ bé đã không được phép vẽtheo ý mình nên chẳng có công lao gì trong đó cả.Nêu bật sự cố gắng tích cực:Cách thể hiện sự động viên, khen ngợi của bạn cho con bị ảnh hưởng rấtnhiều từ cách khen thưởng của ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế nào là Thế nào làNếu lúc nào bạn cũng nức nở khen ngợi bất kỳ những việc làm nào béthực hiện được là “tuyệt vời”, là “xuất sắc” thì làm sao bé hiểu được ýnghĩa của chữ “đặc biệt”.Cha mẹ thường được nhắc nhở: Khen ngợi là một trong những phươngpháp bồi đắp sự tự tin ở trẻ. Vì vậy họ không tiếc lời “Con là đứa bé dễthương nhất trên đời”, “Con thông minh không ai bằng”. Đúng là chúngta không thể chối cãi những tác dụng tích cực trong quá trình hình thànhlòng tự trọng nhưng thật cũng thật kinh ngạc khi biết rằng sự khenthưởng không hợp lý lại có thể làm giảm ý thức đánh giá khả năng củabản thân.Tất nhiên là chúng ta thường bắt đầu khen bọn nhỏ từ lúc chúng còn là“baby”, “Ôi, con cười xinh quá!”, “Xem này! Nó nắm chặt ghê chưa?”…Nhưng một khi bé bước vào tuổi chập chững biết đi thì “đưa ra lời khengì” và “khi nào” là vấn đề cần phãi cân nhắc. Cha mẹ nên tán thưởngbằng cách vỗ tay hay chỉ chú ý và ghi nhớ khi thấy bé biết cất đồ chơi?Người lớn nên la mắng khi bé chia bánh cho bạn hay chỉ nên tặng bémột nụ cười vì hành động hào phóng ấy? Bỏ qua vũ điệu “khó coi” để cangợi nổ lực của bọn nhỏ, có nên không?Để trả lời được những câu hỏi trên thì chúng ta cần ghi nhớ rằng trẻ conchỉ đạt được lòng tự tin thật sự khi chúng có cơ hội để “hoàn thànhnhiệm vụ được giao”. Để thực hiện nhiệm vụ chúng phải tận dụng hếtmọi khả năng phù hợp với mức phát triển của mình, nổ lực vượt qua cáckhó khăn, đôi khi phải chịu đựng cả sự thất bại… phải trải qua nhiềuchặng đường gian nan mới đạt được thành công. Và lúc này, đúng lúcnày, lời khen ngợi của cha mẹ mới mang đến tác dụng tích cực.Khen ngợi sự cố gắng chứ không phải là kết quảMới đây tôi có dịp quan sát 2 đứa trẻ ba tuổi ngồi cạnh nhau xây tháp.Một bà mẹ đứng chỉ đạo con mình từng bước một: “Cưng à, khối gỗ đóto quá. Lấy cái nhỏ hơn đi con”, “Ối, nó rung rinh rồi kìa, chêm thêmvào không thì tháp đổ mất”.Khi tòa tháp xây xong là lúc bà mẹ vỗ tay thật to và đưa ra lời khenkhông tiếc lời “Thật là tuyệt vời, con là người xây dựng giỏi nhất mà mẹtừng gặp”.Người mẹ của đứa trẻ còn lại thì có vẻ như không thích can thiệp và cứđể cậu con trai tự mình xây tháp. Tháp đổ lần một, lần hai, rồi lần ba…,bà chỉ động viên bé tiếp tục công việc (“Ôi sụp mất rồi nhưng khôngsao, xây lại đi con”) và giúp bé vượt qua sự thất vọng mỗi lúc một lớncủa mình (“Con làm được mà. Con rất giỏi vượt qua khó khăn đúngkhông nào?”).Rồi của đến lượt bé xây xong tòa tháp của mình, người mẹ khen ngợimột cách thiết thực “Con thấy chưa mẹ tin là con làm được. Tòa nhà củacon thật là chắc chắn”.Như đã trình bày ở trên, điều quan trọng là phải biết được khen như thếnào và khi nào nên khen. Tuy vậy, hai yếu tố trên vẫn chưa đủ, các bạncần phải lưu ý đến cả mức độ. Một lời khen đúng đắn/sáng suốt sẽ giúpbé nhận ra được sự khác biệt giữa những cố gắng bình thường và sự nổlực hết mình, trong khi những lời khen bừa bãi lại làm giảm lòng quyếttâm vượt qua vật cản của trẻ.Do không thể đo lường sự cố gắng của trẻ nên còn phải tùy theo độ tuổivà khả năng của mỗi đứa trẻ. Bức tranh đầu tiên của đứa bé 2 tuổi chỉ lànhững nét vẽ nguệch ngoạc, một bài hát lạc điệu của bé gái 4 tuổi, thờigian khó nhọc chạy theo bắt bóng của một đứa bé 6 tuổi…cũng là sự cốgắng của chúng.Đối với trẻ ở lứa tuổi bắt đầu đạt được những kỹ năng cơ bản, bí quyếtđể trao tặng lời khen thích hợp là “Khen ngợi sự cố gắng chứ không phảilà kết quả”.Lưu ý đến động cơMặc dù bé vẽ giun vẽ dế thì bạn cũng nên khen ngợi động cơ (“Conthích vẽ lắm phải không?”, sự tập trung vào công việc (“Mẹ thấy rằngcon rất cố gắng vẽ”) và sự chọn lựa của bé (“Con tô màu này được đấy,mẹ thích lắm”).Nhấn mạnh sự ham thích ca hát có tác dụng hơn là vội vàng đánh giánăng khiếu của bé (“Múa hát cũng rất vui đúng không con?”). Thay vìtập trung mọi chú ý đến sự vụng về thì nên thông cảm và nêu bật tínhbền bỉ cố gắng luyện tập của trẻ (“Bắt được banh cũng khó lắm con ạnhưng mẹ thấy con sắp bắt được rồi đấy, cố lên con!”).Nhiều khi cha mẹ cảm thấy khó lòng mà đứng nhìn con phải tự xoay xởcông việc một mình. Tình huống trở nên khó xử hơn khi bé đang học kỹnăng mới hoặc làm việc có vẻ chật vật là cha mẹ chỉ muốn “xông” vàogiúp đỡ mà thôi.Trong một số gia đình, người cha không những ngồi ngắm bức tranh côcon gái đang vẽ mà còn đề nghị chỉnh sửa màu, nét vẽ… và thậm chí tựmình vẽ lại hình cho con. Sự can thiệp quá mức như vậy chỉ làm cho côbé mất đi cơ hội “làm chủ bản thân mình”.Qua tình huống trên con bé chỉ học được: “Ba có thể làm mọi việc tốthơn, đẹp hơn mình” và cảm thấy dễ chịu nếu chẳng ai quan tâm haykhen ngợi tác phẩm nghệ thuật của nó bởi lẽ bé đã không được phép vẽtheo ý mình nên chẳng có công lao gì trong đó cả.Nêu bật sự cố gắng tích cực:Cách thể hiện sự động viên, khen ngợi của bạn cho con bị ảnh hưởng rấtnhiều từ cách khen thưởng của ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0