“Thầy cô online” truyền đạt tri thức như thế nào?Không bảng đen và phấn trắng, những thầy cô thời @ “lên lớp” bằng... mạng internet. Họ có thể là luật sư, kỹ sư, doanh nhân... đang làm việc ở những nơi hấp dẫn, nhưng vẫn sẵn sàng làm những người thầy, người cô để truyền hết tri thức và nhựa sống của mình cho học viên qua những “lớp học internet” như những người bạn. “Hãy tưởng tượng một ngày Hà Nội “tháo rỡ” hết luật lệ thì sẽ thế nào? Mọi thứ sẽ đảo lộn, đường xá sẽ lộn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế nào là học online? Thế nào là học online?“Thầy cô online” truyền đạt tri thức như thế nào?Không bảng đen và phấn trắng, những thầy cô thời @ “lên lớp” bằng...mạng internet. Họ có thể là luật sư, kỹ sư, doanh nhân... đang làm việc ởnhững nơi hấp dẫn, nhưng vẫn sẵn sàng làm những người thầy, người cô đểtruyền hết tri thức và nhựa sống của mình cho học viên qua những “lớp họcinternet” như những người bạn.“Hãy tưởng tượng một ngày Hà Nội “tháo rỡ” hết luật lệ thì sẽ thế nào? Mọithứ sẽ đảo lộn, đường xá sẽ lộn xộn, người ta sẽ trở về với thời nguyênthủy...?”.Đây là một tình huống mà luật sư Trương Thanh Đức đặt ra cho học viênTopica. (Topica đang phối hợp với Viện Đại học Mở Hà Nội phát triểnChương trình cử nhân trực tuyến Topica với bốn chuyên ngành đào tạo tạiđịa chỉ http://topica.edu.vn/) của mình, cho họ được tưởng tượng và tranhcãi, thỏa sức sáng tạo... để cuối cùng, được hiểu hơn vai trò của luật pháp.Suốt 20 năm trong nghề “thầy cãi”, luật sư này chiêm nghiệm rằng, cónhững điều trong thực tế trái hẳn với lý thuyết vẫn tồn tại, nên anh muốntruyền đạt cho các bạn trẻ cả kiến thức trong sách vở, lẫn những điều cuộcsống đang diễn ra.“Nếu bị tắc đường, cứ đứng chờ cho mọi người trước mặt đi hết thì có vềnhà được không?” – thầy giáo Thanh Đức hóm hỉnh nói về mối quan hệ củapháp luật với cuộc sống.Nên mỗi khi online, anh luôn bình đẳng với người học, chỉ muốn họ “coinick của mình như nick của một người bạn, và tranh cãi nhau vì chủ đề nóitới chứ không vì cái nick đó là của ai”.Anh bảo, với lớp học thời công nghệ số như này, nhiều thứ sẽ không còngiáo điều như lớp học truyền thống. “Thầy không phải lúc nào cũng đúng.Lớp học không phải là nơi thầy đọc – trò chép, mà đây là chỗ để tăng thờigian thảo luận, trao đổi” – Thanh Đức nhận xét.Nên sẽ chẳng ngạc nhiên khi học trò gọi Thanh Đức là... anh chứ khôngphải thầy. “Vì mình muốn là người bạn sẻ chia, chứ không phải bề trên” –anh nói.Tuy trẻ trung, xì tin trong cách giao liếp với bạn trẻ, thoải mái, dân chủtrong trao đổi học thuật... nhưng vị Giám đốc pháp chế của một ngân hàngnày lại không “qua loa” khi tuyển người.Anh bảo, kể cả có bằng của Topica hoặc bằng tiến sĩ, thì với anh, đều khôngquan trọng. “Người được tuyển dụng phải có kiến thức, kinh nghiệm và ýthức. Kiến thức là cái dễ học, vì nhiều trên mạng. Kinh nghiệm cũng vậy, vìchỉ cần qua làm việc là người ta tích lũy được. Chỉ có ý thức là thứ khó thayđổi nên những người tuyển dụng hàng đầu luôn soi ứng viên ở mặt ý thức”– vị luật sư tiết lộ kinh nghiệm chọn người của mình.Bảo anh nhận xét về lớp trẻ bây giờ, “thầy giáo mạng” mỉm cười đáp: “Giớitrẻ vẫn có nhiều thứ hơn lớp trước. Người ta cứ bảo thanh niên bây giờ chỉmuốn giàu nhanh nhưng điều đó cũng tốt chứ, miễn là đúng pháp luật”.Thích được học trò...“bật”Không chỉ là trưởng đại diện một tổ chức của Trung Quốc tại Việt Nam vàtham gia Liên minh cứu trợ trẻ em, Đoàn Thị Thanh Tú còn là giáo viênmôn “Kinh tế vi mô” của Topica.Tham gia đào tạo trực tuyến, cứ tưởng nhàn hơn nhưng thực tế thì ngượclại. “Chỉ cần dạy lan man là người học ý kiến ngay. Họ rất tinh” – cô giáo tốtnghiệp Đại học Bách khoa và MBA Đại học Ngoại thương này tâm sự.Theo chị, việc dạy học qua mạng này làm cho học viên được tiếp cận vớinhững tình huống thực tế nhiều hơn vì thầy, trò có thể đối thoại, trao đổi quadiễn đàn, chứ không bị gò ép bởi không gian, thời gian như những lớp họctruyền thống.“Có lần, một học viên làm ăn thua lỗ khi mở quán cà phê, đã kêu gọi cácthành viên trong lớp và giảng viên hiến kế xử lý. Thế là mọi người nhảy xôvào góp ý như mở thêm hình thức giải trí trong quán, mua thêm màn hìnhtivi to, thuê một số ca sĩ nghiệp dư đến biểu diễn, xem xét lại nguồn cung càphê, cách bày quán...” – “cô giáo mạng” kể lại về điều thú vị là bốn thángsau: “Học viên đó thông báo, tình hình quán cà phê đã bắt đầu cải thiện vàmời cả lớp đến uống nước để cảm ơn”.Nhưng điều mà những người dạy như thầy Thanh Đức, cô Thanh Tú rấtthích là được học viên... “bật lại” ý kiến của mình, “vì ngày xưa mình cũnglà người thích phản biện. M ình không nghĩ điều đó là bất kính; trái lại, việcđối chất sẽ có lợi cho cả hai bên, để hiểu vấn đề đa chiều hơn” – người phụnữ đã có bao năm kinh doanh, từng đi nhiều nước châu Á để học tập và làmviệc này thẳng thắn tâm sựVới chị, việc giảng dạy trên mạng, dù thù lao chưa cao với công sức, nhưngvẫn thấy ấm lòng, bởi hạnh phúc còn là sẻ chia, thông cảm...Thế nào là học online trên mạng?Thông thường, quá trình học tập của các bạn trải qua bốn giai đoạn cơ bản:(1) Học lý thuyết (Lecture): Học viên tự xem tài liệu (sách và video)(2) Trao đổi giải đáp thắc mắc (Interaction): Học viên trao đổi các thắc mắcvới giảng viên, cố vấn học tập và thảo luận với nhau thông qua hệ thốngelearning của chương trình hoặc tại các buổi học tập trung (offline)(3) Làm bài tập tình huống (Practice): Sau mỗi học phần sẽ có các bài tậptrắc nghiệm lu ...