Danh mục

Thế nào là khen ngợi đúng cách

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 196.12 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đúng là chúng ta không thể chối cãi những tác dụng tích cực trong quá trình hình thành lòng tự trọng nhưng thật cũng thật kinh ngạc khi biết rằng sự khen thưởng không hợp lý lại có thể làm giảm ý thức đánh giá khả năng của bản thân. Nếu lúc nào bạn cũng nức nở khen ngợi bất kỳ những việc làm nào bé thực hiện được là “tuyệt vời”, là “xuất sắc” thì làm sao bé hiểu được ý nghĩa của chữ “đặc biệt”. Cha mẹ thường được nhắc nhở: Khen ngợi là một trong những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thế nào là khen ngợi đúng cách Thế nào là khen ngợi đúng cách Đúng là chúng ta không thể chối cãi những tác dụng tích cực trong quá trình hình thành lòng tự trọng nhưng thật cũng thật kinh ngạc khibiết rằng sự khen thưởng không hợp lý lại có thểlàm giảm ý thức đánh giá khả năng của bản thân.Nếu lúc nào bạn cũng nức nở khen ngợi bất kỳnhững việc làm nào bé thực hiện được là “tuyệt vời”,là “xuất sắc” thì làm sao bé hiểu được ý nghĩa củachữ “đặc biệt”.Cha mẹ thường được nhắc nhở: Khen ngợi là mộttrong những phương pháp bồi đắp sự tự tin ở trẻ. Vìvậy họ không tiếc lời “Con là đứa bé dễ thương nhấttrên đời”, “Con thông minh không ai bằng”. Đúng làchúng ta không thể chối cãi những tác dụng tích cựctrong quá trình hình thành lòng tự trọng nhưng thậtcũng thật kinh ngạc khi biết rằng sự khen thưởngkhông hợp lý lại có thể làm giảm ý thức đánh giá khảnăng của bản thân.Tất nhiên là chúng ta thường bắt đầu khen bọn nhỏtừ lúc chúng còn là “baby”, “Ôi, con cười xinh quá!”,“Xem này! Nó nắm chặt ghê chưa?”… Nhưng một khibé bước vào tuổi chập chững biết đi thì “đưa ra lờikhen gì” và “khi nào” là vấn đề cần phãi cân nhắc.Cha mẹ nên tán thưởng bằng cách vỗ tay hay chỉ chúý và ghi nhớ khi thấy bé biết cất đồ chơi? Người lớnnên la mắng khi bé chia bánh cho bạn hay chỉ nêntặng bé một nụ cười vì hành động hào phóng ấy? Bỏqua vũ điệu “khó coi” để ca ngợi nổ lực của bọn nhỏ,có nên không?Để trả lời được những câu hỏi trên thì chúng ta cầnghi nhớ rằng trẻ con chỉ đạt được lòng tự tin thật sựkhi chúng có cơ hội để “hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao”. Để thực hiện nhiệm vụ chúng phải tận dụng hếtmọi khả năng phù hợp với mức phát triển của mình,nổ lực vượt qua các khó khăn, đôi khi phải chịu đựngcả sự thất bại… phải trải qua nhiều chặng đườnggian nan mới đạt được thành công. Và lúc này, đúnglúc này, lời khen ngợi của cha mẹ mới mang đến tácdụng tích cực.Khen ngợi sự cố gắng chứ không phải là kết quảMới đây tôi có dịp quan sát 2 đứa trẻ ba tuổi ngồicạnh nhau xây tháp. Một bà mẹ đứng chỉ đạo conmình từng bước một: “Cưng à, khối gỗ đó to quá. Lấycái nhỏ hơn đi con”, “Ối, nó rung rinh rồi kìa, chêmthêm vào không thì tháp đổ mất”.Khi tòa tháp xây xong là lúc bà mẹ vỗ tay thật to vàđưa ra lời khen không tiếc lời “Thật là tuyệt vời, con làngười xây dựng giỏi nhất mà mẹ từng gặp”.Người mẹ của đứa trẻ còn lại thì có vẻ như khôngthích can thiệp và cứ để cậu con trai tự mình xâytháp. Tháp đổ lần một, lần hai, rồi lần ba…, bà chỉđộng viên bé tiếp tục công việc (“Ôi sụp mất rồinhưng không sao, xây lại đi con”) và giúp bé vượt quasự thất vọng mỗi lúc một lớn của mình (“Con làmđược mà. Con rất giỏi vượt qua khó khăn đúng khôngnào?”).Rồi của đến lượt bé xây xong tòa tháp của mình,người mẹ khen ngợi một cách thiết thực “Con thấychưa mẹ tin là con làm được. Tòa nhà của con thật làchắc chắn”.Như đã trình bày ở trên, điều quan trọng là phải biếtđược khen như thế nào và khi nào nên khen. Tuyvậy, hai yếu tố trên vẫn chưa đủ, các bạn cần phảilưu ý đến cả mức độ. Một lời khen đúng đắn/sángsuốt sẽ giúp bé nhận ra được sự khác biệt giữanhững cố gắng bình thường và sự nổ lực hết mình,trong khi những lời khen bừa bãi lại làm giảm lòngquyết tâm vượt qua vật cản của trẻ.Do không thể đo lường sự cố gắng của trẻ nên cònphải tùy theo độ tuổi và khả năng của mỗi đứa trẻ.Bức tranh đầu tiên của đứa bé 2 tuổi chỉ là những nétvẽ nguệch ngoạc, một bài hát lạc điệu của bé gái 4tuổi, thời gian khó nhọc chạy theo bắt bóng của mộtđứa bé 6 tuổi…cũng là sự cố gắng của chúng.Đối với trẻ ở lứa tuổi bắt đầu đạt được những kỹnăng cơ bản, bí quyết để trao tặng lời khen thích hợplà “Khen ngợi sự cố gắng chứ không phải là kết quả”.Lưu ý đến động cơMặc dù bé vẽ giun vẽ dế thì bạn cũng nên khen ngợiđộng cơ (“Con thích vẽ lắm phải không?”, sự tậptrung vào công việc (“Mẹ thấy rằng con rất cố gắngvẽ”) và sự chọn lựa của bé (“Con tô màu này đượcđấy, mẹ thích lắm”).Nhấn mạnh sự ham thích ca hát có tác dụng hơn làvội vàng đánh giá năng khiếu của bé (“Múa hát cũngrất vui đúng không con?”). Thay vì tập trung mọi chú ýđến sự vụng về thì nên thông cảm và nêu bật tínhbền bỉ cố gắng luyện tập của trẻ (“Bắt được banhcũng khó lắm con ạ nhưng mẹ thấy con sắp bắt đượcrồi đấy, cố lên con!”).Nhiều khi cha mẹ cảm thấy khó lòng mà đứng nhìncon phải tự xoay xở công việc một mình. Tình huốngtrở nên khó xử hơn khi bé đang học kỹ năng mớihoặc làm việc có vẻ chật vật là cha mẹ chỉ muốn“xông” vào giúp đỡ mà thôi.Trong một số gia đình, người cha không những ngồingắm bức tranh cô con gái đang vẽ mà còn đề nghịchỉnh sửa màu, nét vẽ… và thậm chí tự mình vẽ lạihình cho con. Sự can thiệp quá mức như vậy chỉ làmcho cô bé mất đi cơ hội “làm chủ bản thân mình”.Qua tình huống trên con bé chỉ học được: “Ba có thểlàm mọi việc tốt hơn, đẹp hơn mình” và cảm thấy dễchịu nếu chẳng ai qua ...

Tài liệu được xem nhiều: