Thể tài du ký trên tạp chí Nam Phong (1917-1934)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. TẠP CHÍ NAM PHONG (1917-1934) VÀ THỂ TÀI DU KÝMột cách khái quát, các nhà lí luận xác định: “DU KÝ- Một thể loại văn học thuộc loại hình ký mà cơ sở là sự ghi chép của bản thân người đi du lịch, ngoạn cảnh về những điều mắt thấy tai nghe của chính mình tại những xứ sở xa lạ hay những nơi ít người có dịp đi đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể tài du ký trên tạp chí "Nam Phong" (1917-1934) Thể tài du ký trên tạp chí Nam Phong (1917-1934)I. TẠP CHÍ NAM PHONG (1917-1934) VÀ THỂ TÀI DU KÝ Một cách khái quát, các nhà lí luận xác định: “DU KÝ- Một thể loạivăn học thuộc loại hình ký mà cơ sở là sự ghi chép của bản thân người đidu lịch, ngoạn cảnh về những điều mắt thấy tai nghe của chính mình tạinhững xứ sở xa lạ hay những nơi ít người có dịp đi đến. Hình thức của duký rất đa dạng, có thể là ghi chép, ký sự, nhật ký, thư tín, hồi tưởng, miễnlà mang lại những thông tin, tri thức và cảm xúc mới lạ về phong cảnh,phong tục, dân tình của xứ sở ít người biết đến [...]. Dạng đặc biệt của duký phát huy cái chất ghi chép về miền xa lạ của nó là du ký về các xứ sởtưởng tượng, có tính chất không tưởng hay viễn tưởng khoa học [...].Dạng du ký khác đậm đà phong vị phương Đông là ghi chép cảm tưởng,nhận xét về những nơi danh lam thắng cảnh đất nước [...]. Thể loại du kýcó vai trò quan trọng đối với văn học thế kỷ XVIII- XIX trong việc mở rộngtầm nhìn và tưởng tượng của nhà văn. Sang thế kỷ XX, du ký mang nhiềutính chất tư liệu khoa học do các nhà địa chất, nhà dân tộc học viết. Loạidu ký khoa học cũng rất thịnh hành”(1)... Định nghĩa trên đây đã khái quátđược những đặc điểm cơ bản nhất của du ký - mà chúng tôi duy danhlà thể tài du ký. Tuy nhiên, thể tài du ký là một bộ phận văn học còn chưađược chú ý đúng mức. Khi nói đến “thể tài du ký” cần được hiểu nhấnmạnh hơn ở phía đề tài, phía nội dung và cảm hứng nghệ thuật nơi ngườiviết, chứ không phải ở phía thể loại. Thu hút vào địa hạt du ký có các sángtác bằng thơ, phú, tụng và các bài văn xuôi theo phong cách ký, ký sự,phóng sự, ghi chép, khảo cứu, hồi ức về các chuyến đi, các điểm du lịch,các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, sinh thái, kiến trúc, mỹ thuật;thậm chí có thể liên quan tới nhiều phương diện của xã hội học, văn hoáhọc, khảo cổ học, dân tộc học và văn hoá- văn nghệ dân gian khác nữa…Do đó đã xuất hiện thực tế có tác phẩm nằm ở trung tâm thể tài du ký vànhiều trang viết khác lại nằm ở đường biên hoặc hỗn hợp, pha tạp vớinhững sắc độ đậm nhạt khác nhau, cả về đối tượng, phạm vi đề tài, nộidung hiện thực lẫn phong cách thể loại. Trong nền văn học trung đại Việt Nam đã có nhiều sáng tác thuộc thểtài du ký như thơ ca đề vịnh phong cảnh Thăng Long, núi Bài Thơ, YênTử, Hoa Lư, sông Hương núi Ngự, Gia Định, Hà Tiên... Qua mười thế kỷ đãxuất hiện nhiều tác gia, tác phẩm nổi bật nhưVịnh Vân Yên tự phú củaHuyền Quang Lý Đạo Tái (1254-1334); Bài ký tháp Linh Tế núi DụcThuý của Trương Hán Siêu (?-1354);Nam trình liên thi tập của Ngô Thì Ức(1709-1736); Phụng sứ Yên Đài tổng ca của Nguyễn Huy Oánh (1713-1789); Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác (1720-1791); Nhị Thanh độngphú, Tây Hồ phong cảnh phú của Ngô Thì Sĩ (1726-1780); Tụng Tây Hồphú, Ngự đạo hành cung nhật trình của Nguyễn Huy Lượng (1750-1808); Bài ký chơi núi Phật Tích của Nguyễn Án (1770-1815); Tây hànhnhật ký của Phạm Phú Thứ (1821-1882); Ghi về vương quốc Khơ-me,Chuyến đi Bắc kỳ năm Ất Hợi (1876) của Trương Vĩnh Ký (1837-1898); NhưTây nhật trình, Chư quốc thạc hội của Trương Minh K ý (1855-1900); Hương Sơn hành trình của Chu Mạnh Trinh (1862-1905), v.v... Bước sang thế kỷ XX, thể tài du ký có bước phát triển mạnh mẽ. Khithực hiện công trình M ục lục phân tích Tạp chí Nam phong, 1917-1934, nhà thư mục Nguyễn Khắc Xuyên xác định du ký là một trong 14 bộmôn và nêu nhận xét về thể tài du ký - còn được ông gọi là du hành - trênTạp chí Nam phong: “Nhiều khi chúng ta tự cảm thấy, sống trong đấtnước với giang sơn gấm vóc mà không được biết tới những cảnh gấmvóc giang sơn. Thì đây, theo tờ Nam phong, chúng ta có thể một phần nàolàm lại cuộc hành trình qua tất cả những phong cảnh hùng vĩ nhất, đẹp đẽnhất của đất nước chúng ta từ Bắc chí Nam, từ Cao Bằng, Lạng Sơn đếnđảo Phú Quốc, từ núi Tiên Du đến cảnh Hà Tiên và Ngũ Hành Sơn, từ CổLoa, Hạ Long đến Huế thơ mộng... Với thời gian, hẳn những tài liệu nàycàng ngày càng trở nên quý hoá đối với chúng ta... Trong mục Du ký này,phải kể bài Hạn mạn du ký của Nguyễn Bá Trác,Lại tới Thần kinh củaNguyễn Tiến Lãng; Mười ngày ở Huế, Một tháng ở Nam kỳ, và nhất là Phápdu hành trình nhật ký của Phạm Quỳnh” (2)... Chính thông qua các chuyến đi, các cuộc giao lưu mà mỗi người vừatăng thêm nhận thức và niềm tự hào dân tộc, vừa chiêm nghiệm và chứngnghiệm được đầy đủ tình nghĩa đồng bào. Trong một chuyến tới thăm HàNội, ông Nguyễn Tử Thức là chủ bút Nam trung nhựt báo ở Sài Gòn đãphát biểu: “Thiệt chúng tôi không ngờ giang sơn nước Nam ta cẩm tú nhưvầy. Là bởi xưa nay chưa đi khắp nên chưa biết, chưa biết bờ cõi nước tato rộng, nhân dân nước ta đông đảo là dường nào. Tới nay mới biết, càngbiết mà cái cảm tình đối với tổ quốc càng chan chứa biết bao!... Khi tớiTourane, khi tới Hải Phòng, quanh mình toàn những người bổn quốc,cùng ăn bận như mình, cùng nói năng như mình, nhận ra mới biết ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể tài du ký trên tạp chí "Nam Phong" (1917-1934) Thể tài du ký trên tạp chí Nam Phong (1917-1934)I. TẠP CHÍ NAM PHONG (1917-1934) VÀ THỂ TÀI DU KÝ Một cách khái quát, các nhà lí luận xác định: “DU KÝ- Một thể loạivăn học thuộc loại hình ký mà cơ sở là sự ghi chép của bản thân người đidu lịch, ngoạn cảnh về những điều mắt thấy tai nghe của chính mình tạinhững xứ sở xa lạ hay những nơi ít người có dịp đi đến. Hình thức của duký rất đa dạng, có thể là ghi chép, ký sự, nhật ký, thư tín, hồi tưởng, miễnlà mang lại những thông tin, tri thức và cảm xúc mới lạ về phong cảnh,phong tục, dân tình của xứ sở ít người biết đến [...]. Dạng đặc biệt của duký phát huy cái chất ghi chép về miền xa lạ của nó là du ký về các xứ sởtưởng tượng, có tính chất không tưởng hay viễn tưởng khoa học [...].Dạng du ký khác đậm đà phong vị phương Đông là ghi chép cảm tưởng,nhận xét về những nơi danh lam thắng cảnh đất nước [...]. Thể loại du kýcó vai trò quan trọng đối với văn học thế kỷ XVIII- XIX trong việc mở rộngtầm nhìn và tưởng tượng của nhà văn. Sang thế kỷ XX, du ký mang nhiềutính chất tư liệu khoa học do các nhà địa chất, nhà dân tộc học viết. Loạidu ký khoa học cũng rất thịnh hành”(1)... Định nghĩa trên đây đã khái quátđược những đặc điểm cơ bản nhất của du ký - mà chúng tôi duy danhlà thể tài du ký. Tuy nhiên, thể tài du ký là một bộ phận văn học còn chưađược chú ý đúng mức. Khi nói đến “thể tài du ký” cần được hiểu nhấnmạnh hơn ở phía đề tài, phía nội dung và cảm hứng nghệ thuật nơi ngườiviết, chứ không phải ở phía thể loại. Thu hút vào địa hạt du ký có các sángtác bằng thơ, phú, tụng và các bài văn xuôi theo phong cách ký, ký sự,phóng sự, ghi chép, khảo cứu, hồi ức về các chuyến đi, các điểm du lịch,các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, sinh thái, kiến trúc, mỹ thuật;thậm chí có thể liên quan tới nhiều phương diện của xã hội học, văn hoáhọc, khảo cổ học, dân tộc học và văn hoá- văn nghệ dân gian khác nữa…Do đó đã xuất hiện thực tế có tác phẩm nằm ở trung tâm thể tài du ký vànhiều trang viết khác lại nằm ở đường biên hoặc hỗn hợp, pha tạp vớinhững sắc độ đậm nhạt khác nhau, cả về đối tượng, phạm vi đề tài, nộidung hiện thực lẫn phong cách thể loại. Trong nền văn học trung đại Việt Nam đã có nhiều sáng tác thuộc thểtài du ký như thơ ca đề vịnh phong cảnh Thăng Long, núi Bài Thơ, YênTử, Hoa Lư, sông Hương núi Ngự, Gia Định, Hà Tiên... Qua mười thế kỷ đãxuất hiện nhiều tác gia, tác phẩm nổi bật nhưVịnh Vân Yên tự phú củaHuyền Quang Lý Đạo Tái (1254-1334); Bài ký tháp Linh Tế núi DụcThuý của Trương Hán Siêu (?-1354);Nam trình liên thi tập của Ngô Thì Ức(1709-1736); Phụng sứ Yên Đài tổng ca của Nguyễn Huy Oánh (1713-1789); Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác (1720-1791); Nhị Thanh độngphú, Tây Hồ phong cảnh phú của Ngô Thì Sĩ (1726-1780); Tụng Tây Hồphú, Ngự đạo hành cung nhật trình của Nguyễn Huy Lượng (1750-1808); Bài ký chơi núi Phật Tích của Nguyễn Án (1770-1815); Tây hànhnhật ký của Phạm Phú Thứ (1821-1882); Ghi về vương quốc Khơ-me,Chuyến đi Bắc kỳ năm Ất Hợi (1876) của Trương Vĩnh Ký (1837-1898); NhưTây nhật trình, Chư quốc thạc hội của Trương Minh K ý (1855-1900); Hương Sơn hành trình của Chu Mạnh Trinh (1862-1905), v.v... Bước sang thế kỷ XX, thể tài du ký có bước phát triển mạnh mẽ. Khithực hiện công trình M ục lục phân tích Tạp chí Nam phong, 1917-1934, nhà thư mục Nguyễn Khắc Xuyên xác định du ký là một trong 14 bộmôn và nêu nhận xét về thể tài du ký - còn được ông gọi là du hành - trênTạp chí Nam phong: “Nhiều khi chúng ta tự cảm thấy, sống trong đấtnước với giang sơn gấm vóc mà không được biết tới những cảnh gấmvóc giang sơn. Thì đây, theo tờ Nam phong, chúng ta có thể một phần nàolàm lại cuộc hành trình qua tất cả những phong cảnh hùng vĩ nhất, đẹp đẽnhất của đất nước chúng ta từ Bắc chí Nam, từ Cao Bằng, Lạng Sơn đếnđảo Phú Quốc, từ núi Tiên Du đến cảnh Hà Tiên và Ngũ Hành Sơn, từ CổLoa, Hạ Long đến Huế thơ mộng... Với thời gian, hẳn những tài liệu nàycàng ngày càng trở nên quý hoá đối với chúng ta... Trong mục Du ký này,phải kể bài Hạn mạn du ký của Nguyễn Bá Trác,Lại tới Thần kinh củaNguyễn Tiến Lãng; Mười ngày ở Huế, Một tháng ở Nam kỳ, và nhất là Phápdu hành trình nhật ký của Phạm Quỳnh” (2)... Chính thông qua các chuyến đi, các cuộc giao lưu mà mỗi người vừatăng thêm nhận thức và niềm tự hào dân tộc, vừa chiêm nghiệm và chứngnghiệm được đầy đủ tình nghĩa đồng bào. Trong một chuyến tới thăm HàNội, ông Nguyễn Tử Thức là chủ bút Nam trung nhựt báo ở Sài Gòn đãphát biểu: “Thiệt chúng tôi không ngờ giang sơn nước Nam ta cẩm tú nhưvầy. Là bởi xưa nay chưa đi khắp nên chưa biết, chưa biết bờ cõi nước tato rộng, nhân dân nước ta đông đảo là dường nào. Tới nay mới biết, càngbiết mà cái cảm tình đối với tổ quốc càng chan chứa biết bao!... Khi tớiTourane, khi tới Hải Phòng, quanh mình toàn những người bổn quốc,cùng ăn bận như mình, cùng nói năng như mình, nhận ra mới biết ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3407 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 791 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 752 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 723 0 0 -
6 trang 612 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 400 0 0 -
4 trang 379 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 320 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0