Thêm cách hạn chế tình trạng bé tè dầm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện tượng trẻ tè dầm khi ngủ là bình thường. Tuy nhiên nếu khi trẻ đã lớn mà tình trạng vẫn tiếp diễn thì điều này không còn bình thường nữa.Tè dầm khi ngủ là căn bệnh thường gặp ở trẻ em. Theo các con số điều tra thì có tới 2% trẻ em dưới 5 tuổi và 30% trẻ dưới 6 tuổi vẫn còn thường xuyên tè dầm khi ngủ. Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển của cơ thể, hiện tượng này sẽ mất dần đi và khi bàng quang của trẻ phát triển hoàn thiện thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thêm cách hạn chế tình trạng bé tè dầm Thêm cách hạn chế tình trạng bé tè dầmHiện tượng trẻ tè dầm khi ngủ là bình thường. Tuy nhiênnếu khi trẻ đã lớn mà tình trạng vẫn tiếp diễn thì điều nàykhông còn bình thường nữa.Tè dầm khi ngủ là căn bệnh thường gặp ở trẻ em. Theo các consố điều tra thì có tới 2% trẻ em dưới 5 tuổi và 30% trẻ dưới 6tuổi vẫn còn thường xuyên tè dầm khi ngủ. Tuy nhiên, cùng vớiquá trình phát triển của cơ thể, hiện tượng này sẽ mất dần đi vàkhi bàng quang của trẻ phát triển hoàn thiện thì tình trạng nàykhông còn xuất hiện nữa.Trẻ tè dầm là do não chưa điều khiển được bàng quang của trẻkhi trẻ rơi vào tình trạng ngủ sâu giấc. Một lý do khác nữa cóthể là do bàng quang của trẻ phát triển chậm hơn và chưa hoànthiện so với những bạn bè cùng lứa. Cũng có thể là do cơ thể củatrẻ thiếu hooc-mon antidiuretic (một loại hooc-mon giúp ức chếhiện tượng tè dầm khi ngủ), hoặc do tâm lý của bé có vấn đề nhưcảm thấy căng thẳng, không điều tiết được cảm xúc.Thông thường, trẻ em rất ít khi cố ý tè dầm ở trên giường vì ýthức được rằng đó là hành động không tốt. Nhiều bố mẹ còncảm thấy bực bội khi con mình tè dầm và có thái độ trách móchoặc phê phán con. Đôi lúc, người lớn còn mang chuyện con tèdầm ra để trêu đùa. Những việc làm này sẽ khiến trẻ cảm thấy bịtổn thương tâm lý, sợ hãi và lo lắng mỗi khi tình trạng tè dầm lạitái diễn dù trẻ không cố ý.Các bác sĩ cho rằng, hiện tượng tè dầm khi ngủ là rất bìnhthường. Tuy nhiên, nếu thấy hiện tượng này xảy ra liên tục khitrẻ đã lớn hoặc trẻ cảm thấy đau bụng hoặc buốt khi đi tiểu thìcần phải đưa trẻ đi gặp bác sĩ để điều trị ngay.Cách giúp bé điều trị hiện tượng đái dầm- Không cho con uống thêm sữa hay nước trước khi đi ngủ. Rèncho trẻ thói quen đi nhà vệ sinh trước khi ngủ.- Dùng một tấm lót hoặc bỉm cho trẻ trước khi đi ngủ nếu tìnhtrạng tè dầm diễn ra thường xuyên và không có dấu hiệu đỡ.- Kiểm tra ánh sáng trên đường đến nhà vệ sinh và trong nhà vệsinh, đôi khi trẻ thấy buồn đi vệ sinh ban đêm nhưng lại lo sợbóng tối nên không dám đi và quay vào ngủ tiếp. Rồi đến khikhông nhịn được, bé tự nhiên sẽ tè dầm.- Có thể dùng cách đánh thức con dậy đi vệ sinh để bé tỉnh giấcvà hình thành thói quen đi vệ sinh mỗi khi có nhu cầu.Nếu áp dụng các biện pháp trên mà trẻ vẫn tè dầm, bạn có thểlựa chọn cho trẻ đến khám bác sĩ để được kê đơn, điều trị trongthời gian sớm nhất có thể.Read more: http://afamily.vn/nuoi-day-con/2011072210384674/Them-cach-han-che-tinh-trang-be-te-dam/#ixzz1T1xpnbwC
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thêm cách hạn chế tình trạng bé tè dầm Thêm cách hạn chế tình trạng bé tè dầmHiện tượng trẻ tè dầm khi ngủ là bình thường. Tuy nhiênnếu khi trẻ đã lớn mà tình trạng vẫn tiếp diễn thì điều nàykhông còn bình thường nữa.Tè dầm khi ngủ là căn bệnh thường gặp ở trẻ em. Theo các consố điều tra thì có tới 2% trẻ em dưới 5 tuổi và 30% trẻ dưới 6tuổi vẫn còn thường xuyên tè dầm khi ngủ. Tuy nhiên, cùng vớiquá trình phát triển của cơ thể, hiện tượng này sẽ mất dần đi vàkhi bàng quang của trẻ phát triển hoàn thiện thì tình trạng nàykhông còn xuất hiện nữa.Trẻ tè dầm là do não chưa điều khiển được bàng quang của trẻkhi trẻ rơi vào tình trạng ngủ sâu giấc. Một lý do khác nữa cóthể là do bàng quang của trẻ phát triển chậm hơn và chưa hoànthiện so với những bạn bè cùng lứa. Cũng có thể là do cơ thể củatrẻ thiếu hooc-mon antidiuretic (một loại hooc-mon giúp ức chếhiện tượng tè dầm khi ngủ), hoặc do tâm lý của bé có vấn đề nhưcảm thấy căng thẳng, không điều tiết được cảm xúc.Thông thường, trẻ em rất ít khi cố ý tè dầm ở trên giường vì ýthức được rằng đó là hành động không tốt. Nhiều bố mẹ còncảm thấy bực bội khi con mình tè dầm và có thái độ trách móchoặc phê phán con. Đôi lúc, người lớn còn mang chuyện con tèdầm ra để trêu đùa. Những việc làm này sẽ khiến trẻ cảm thấy bịtổn thương tâm lý, sợ hãi và lo lắng mỗi khi tình trạng tè dầm lạitái diễn dù trẻ không cố ý.Các bác sĩ cho rằng, hiện tượng tè dầm khi ngủ là rất bìnhthường. Tuy nhiên, nếu thấy hiện tượng này xảy ra liên tục khitrẻ đã lớn hoặc trẻ cảm thấy đau bụng hoặc buốt khi đi tiểu thìcần phải đưa trẻ đi gặp bác sĩ để điều trị ngay.Cách giúp bé điều trị hiện tượng đái dầm- Không cho con uống thêm sữa hay nước trước khi đi ngủ. Rèncho trẻ thói quen đi nhà vệ sinh trước khi ngủ.- Dùng một tấm lót hoặc bỉm cho trẻ trước khi đi ngủ nếu tìnhtrạng tè dầm diễn ra thường xuyên và không có dấu hiệu đỡ.- Kiểm tra ánh sáng trên đường đến nhà vệ sinh và trong nhà vệsinh, đôi khi trẻ thấy buồn đi vệ sinh ban đêm nhưng lại lo sợbóng tối nên không dám đi và quay vào ngủ tiếp. Rồi đến khikhông nhịn được, bé tự nhiên sẽ tè dầm.- Có thể dùng cách đánh thức con dậy đi vệ sinh để bé tỉnh giấcvà hình thành thói quen đi vệ sinh mỗi khi có nhu cầu.Nếu áp dụng các biện pháp trên mà trẻ vẫn tè dầm, bạn có thểlựa chọn cho trẻ đến khám bác sĩ để được kê đơn, điều trị trongthời gian sớm nhất có thể.Read more: http://afamily.vn/nuoi-day-con/2011072210384674/Them-cach-han-che-tinh-trang-be-te-dam/#ixzz1T1xpnbwC
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 456 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 227 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 165 0 0 -
8 trang 161 0 0