Theo dõi nhiệt độ và độ ẩm tương đối
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.16 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Beth Limdblom Patlcus - Chuyên gia tư vấn về Bảo tồn, Walpole, MA Phần giới thiệu Sách báo, tranh ảnh hoặc các đồ vật làm bằng giấy đều dễ bị hư hỏng bởi môi trường. Hơi nóng, hơi ẩm, ánh sáng và bụi bẩn tạo ra những phản ứng hoá học mang tính huỷ hoại. Tình trạng ấm và ẩm làm thúc đẩy các quá trình sinh học như nấm mốc và côn trùng sinh sôi nảy nở. Mặc dù một số chất liệu được sử dụng để làm sách báo, tài liệu và vật phẩm trên giấy có độ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Theo dõi nhiệt độ và độ ẩm tương đối Theo dõi nhiệt độ và độ ẩm tương đối Beth Limdblom Patlcus - Chuyên gia tư vấn về Bảo tồn, Walpole, MA Phần giới thiệu Sách báo, tranh ảnh hoặc các đồ vật làm bằng giấy đều dễ bị hư hỏng bởi môi trường. Hơi nóng, hơi ẩm, ánh sáng và bụi bẩn tạo ra những phản ứng hoá học mang tính huỷ hoại. Tình trạng ấm và ẩm làm thúc đẩy các quá trình sinh học như nấm mốc và côn trùng sinh sôi nảy nở. Mặc dù một số chất liệu được sử dụng để làm sách báo, tài liệu và vật phẩm trên giấy có độ bền tương đối, song những chất liệu khác (như bột giấy nghiền và các loại mực làm từ a-xít) sẽ hư hỏng nhanh chóng dưới những điều kiện môi trường không thuận. Các viện bảo tàng, thư viện và khu bảo tồn lịch sử đều phải hứng chịu những hiện tượng tương tự như bất kỳ một toà nhà nào khác, song những nơi này lại có trọng trách duy trì, bảo tồn những đồ vật lưu giữ cho các thế hệ trong tương lai. Dù chúng ta không thể triệt tiêu mọi quá trình phân huỷ các tư liệu văn hoá thông qua tiếp cận với các bộ sưu tập, song chúng ta có thể làm chậm lại đáng kể quá trình gây hư hỏng thông qua việc tạo ra môi trường ôn hoà. Việc kiểm soát một số nhân tố, như ánh sáng, khá dễ dàng và không tốn kém. Trái lại, kiểm soát không khí (nhiệt độ và độ ẩm tương đối) lại là một nhiệm vụ khó khăn hơn nhiều. Theo dõi nhiệt độ và độ ẩm tương đối có ý nghĩa then chốt để kiểm soát môi trường hiệu quả. Việc theo dõi này có thể nhằm một vài mục đích: cung cấp các thông số cho thấy việc kiểm soát môi trường hiện tại là chưa đủ; lập hồ sơ về các điều kiện môi trường hiện nay để chuẩn bị cho những đổi mới về trang thiết bị; đánh giá hiệu quả của những đổi mới về trang thiết bị đã được tiến hành; và/hoặc bảo vệ chống lại những thái cực môi trường có thể xảy ra. Tại sao việc kiểm soát môi trường lại quan trọng? Việc kiểm soát môi trường rất quan trọng vì nhiệt độ và độ ẩm tương đối không thích hợp có thể hạn chế nghiêm trọng tuổi thọ của các đồ vật lưu trữ làm từ giấy. Nhiều người cho rằng nhiệt độ có ảnh hướng lớn nhất lên các đồ lưu trữ (như sức ảnh hưởng của nó đến con người), trong trên thực tế, độ ẩm tương đối ít nhất cũng góp phần quan trọng không kém vào quá trình gây hư hỏng giấy. Hầu hết mọi người đều nhận thức được rằng nhiệt độ và độ ẩm tương đối cao sẽ khích thích sự phát triển của nấm mốc và sự sinh sôi của côn trùng, song trong thực tế, ảnh hưởng của môi trường lưu trữ lên các đồ lưu giữ còn phức tạp hơn nhiều. Cũng cần nhận thấy rằng nhiệt độ và độ ẩm tương đối có mối quan hệ tương tác – một thay đổi trong yếu tố này có thể đưa tới một thay đổi trong yếu tố kia. Không khí ấm giữ nhiều độ ẩm hơn không khí mát, nên nếu lượng hơi ẩm trong không gian không đổi, thì độ ẩm tương đối (thể hiện “dưới dạng phần trăm lượng nước trong không khí tương ứng với một lượng không khí nhất định” ) sẽ giảm khi nhiệt độ tăng, và sẽ tăng khi nhiệt độ giảm (mối quan hệ giữa nhiệt độ và độ ẩm tương đối này có thể tính được bằng biểu đồ đo độ ẩm). Ví dụ, nếu một không gian đang ở 60 độ F và độ ẩm tương đối 70%, thì độ ẩm tương đối sẽ giảm xuống còn khoảng 40% nếu nhiệt độ tăng lên 75 độ F. Mặt khác, nếu nhiệt độ giảm, độ ẩm tương đối sẽ tăng, và khi nó đạt đến 100%, lúc đó không khí sẽ sũng nước và hơi ẩm sẽ đọng thành nước (đây gọi là điểm ngưng tụ). Ví dụ, nếu một không gian ở nhiệt độ 70 độ F và độ ẩm tương đối là 50% và nhiệt độ đột ngột hạ xuống dưới 50 độ F, quá trình ngưng tụ sẽ xảy ra trên các đồ vật lưu trữ. Quá trình hư hỏng của giấy (cùng với nhiều hình thức phân huỷ khác của các chất liệu hữu cơ như da, vải và băng từ) là một minh chứng về sự phá huỷ hoá học, và phản ứng hoá học chi phối quá trình này chủ yếu bị ảnh hưởng bởi môi trường. Nhiệt độ làm gia tăng tốc độ của các phản ứng hoá học gây ra sự phá huỷ của a-xít. Một phương pháp đơn giản quen thuộc ước tính rằng các phản ứng hoá học sẽ tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tăng lên 15 độ F (tương đương 10 độ C). Trong trường hợp đặc biệt có chất xenluloza, các thử nghiệm nhân tạo kéo dài cho thấy nhiệt độ tăng lên 9 độ F sẽ làm cho tốc độ phá huỷ tăng gần gấp đôi, thậm chí trong điều kiện không có ánh sáng, bụi bẩn, hay các nhân tố khác. Độ ẩm tương đối mang hơi ẩm cũng góp phần làm tăng những phản ứng này - độ ẩm càng cao, thì quá trình phá huỷ càng diễn ra nhanh. Những mẫu nghiên cứu nhằm lượng hoá tác động của nhiệt độ và độ ẩm tương đối lên quá trình phá huỷ hoá học, đã được đưa ra ứng dụng trong mấy năm qua. Viện Lưu ảnh (IPI) tại Viện Công nghệ Rochester đã ứng dụng “Chỉ số bảo tồn”, xây dựng trên công trình của Donald Sebera, trước từng làm việc cho Thư viện Quốc hội. Công cụ này đưa ra một ý tưởng chung về khoảng thời gian các đồ lưu trữ bằng giấy bị hư hại rõ nét tại một nhiệt độ và độ ẩm tương đối cụ thể. Mẫu nghiên cứu này cho thấy các chất liệu hữu cơ có tuổi thọ ngắn được cất giữ ở nhiệt độ 72 độ F và độ ẩm tương đối 50% sẽ có tuổi thọ xấp xỉ khoảng 33 năm, nhưng nếu nhiệt độ được hạ thấp xuống 62 độ F và độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Theo dõi nhiệt độ và độ ẩm tương đối Theo dõi nhiệt độ và độ ẩm tương đối Beth Limdblom Patlcus - Chuyên gia tư vấn về Bảo tồn, Walpole, MA Phần giới thiệu Sách báo, tranh ảnh hoặc các đồ vật làm bằng giấy đều dễ bị hư hỏng bởi môi trường. Hơi nóng, hơi ẩm, ánh sáng và bụi bẩn tạo ra những phản ứng hoá học mang tính huỷ hoại. Tình trạng ấm và ẩm làm thúc đẩy các quá trình sinh học như nấm mốc và côn trùng sinh sôi nảy nở. Mặc dù một số chất liệu được sử dụng để làm sách báo, tài liệu và vật phẩm trên giấy có độ bền tương đối, song những chất liệu khác (như bột giấy nghiền và các loại mực làm từ a-xít) sẽ hư hỏng nhanh chóng dưới những điều kiện môi trường không thuận. Các viện bảo tàng, thư viện và khu bảo tồn lịch sử đều phải hứng chịu những hiện tượng tương tự như bất kỳ một toà nhà nào khác, song những nơi này lại có trọng trách duy trì, bảo tồn những đồ vật lưu giữ cho các thế hệ trong tương lai. Dù chúng ta không thể triệt tiêu mọi quá trình phân huỷ các tư liệu văn hoá thông qua tiếp cận với các bộ sưu tập, song chúng ta có thể làm chậm lại đáng kể quá trình gây hư hỏng thông qua việc tạo ra môi trường ôn hoà. Việc kiểm soát một số nhân tố, như ánh sáng, khá dễ dàng và không tốn kém. Trái lại, kiểm soát không khí (nhiệt độ và độ ẩm tương đối) lại là một nhiệm vụ khó khăn hơn nhiều. Theo dõi nhiệt độ và độ ẩm tương đối có ý nghĩa then chốt để kiểm soát môi trường hiệu quả. Việc theo dõi này có thể nhằm một vài mục đích: cung cấp các thông số cho thấy việc kiểm soát môi trường hiện tại là chưa đủ; lập hồ sơ về các điều kiện môi trường hiện nay để chuẩn bị cho những đổi mới về trang thiết bị; đánh giá hiệu quả của những đổi mới về trang thiết bị đã được tiến hành; và/hoặc bảo vệ chống lại những thái cực môi trường có thể xảy ra. Tại sao việc kiểm soát môi trường lại quan trọng? Việc kiểm soát môi trường rất quan trọng vì nhiệt độ và độ ẩm tương đối không thích hợp có thể hạn chế nghiêm trọng tuổi thọ của các đồ vật lưu trữ làm từ giấy. Nhiều người cho rằng nhiệt độ có ảnh hướng lớn nhất lên các đồ lưu trữ (như sức ảnh hưởng của nó đến con người), trong trên thực tế, độ ẩm tương đối ít nhất cũng góp phần quan trọng không kém vào quá trình gây hư hỏng giấy. Hầu hết mọi người đều nhận thức được rằng nhiệt độ và độ ẩm tương đối cao sẽ khích thích sự phát triển của nấm mốc và sự sinh sôi của côn trùng, song trong thực tế, ảnh hưởng của môi trường lưu trữ lên các đồ lưu giữ còn phức tạp hơn nhiều. Cũng cần nhận thấy rằng nhiệt độ và độ ẩm tương đối có mối quan hệ tương tác – một thay đổi trong yếu tố này có thể đưa tới một thay đổi trong yếu tố kia. Không khí ấm giữ nhiều độ ẩm hơn không khí mát, nên nếu lượng hơi ẩm trong không gian không đổi, thì độ ẩm tương đối (thể hiện “dưới dạng phần trăm lượng nước trong không khí tương ứng với một lượng không khí nhất định” ) sẽ giảm khi nhiệt độ tăng, và sẽ tăng khi nhiệt độ giảm (mối quan hệ giữa nhiệt độ và độ ẩm tương đối này có thể tính được bằng biểu đồ đo độ ẩm). Ví dụ, nếu một không gian đang ở 60 độ F và độ ẩm tương đối 70%, thì độ ẩm tương đối sẽ giảm xuống còn khoảng 40% nếu nhiệt độ tăng lên 75 độ F. Mặt khác, nếu nhiệt độ giảm, độ ẩm tương đối sẽ tăng, và khi nó đạt đến 100%, lúc đó không khí sẽ sũng nước và hơi ẩm sẽ đọng thành nước (đây gọi là điểm ngưng tụ). Ví dụ, nếu một không gian ở nhiệt độ 70 độ F và độ ẩm tương đối là 50% và nhiệt độ đột ngột hạ xuống dưới 50 độ F, quá trình ngưng tụ sẽ xảy ra trên các đồ vật lưu trữ. Quá trình hư hỏng của giấy (cùng với nhiều hình thức phân huỷ khác của các chất liệu hữu cơ như da, vải và băng từ) là một minh chứng về sự phá huỷ hoá học, và phản ứng hoá học chi phối quá trình này chủ yếu bị ảnh hưởng bởi môi trường. Nhiệt độ làm gia tăng tốc độ của các phản ứng hoá học gây ra sự phá huỷ của a-xít. Một phương pháp đơn giản quen thuộc ước tính rằng các phản ứng hoá học sẽ tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tăng lên 15 độ F (tương đương 10 độ C). Trong trường hợp đặc biệt có chất xenluloza, các thử nghiệm nhân tạo kéo dài cho thấy nhiệt độ tăng lên 9 độ F sẽ làm cho tốc độ phá huỷ tăng gần gấp đôi, thậm chí trong điều kiện không có ánh sáng, bụi bẩn, hay các nhân tố khác. Độ ẩm tương đối mang hơi ẩm cũng góp phần làm tăng những phản ứng này - độ ẩm càng cao, thì quá trình phá huỷ càng diễn ra nhanh. Những mẫu nghiên cứu nhằm lượng hoá tác động của nhiệt độ và độ ẩm tương đối lên quá trình phá huỷ hoá học, đã được đưa ra ứng dụng trong mấy năm qua. Viện Lưu ảnh (IPI) tại Viện Công nghệ Rochester đã ứng dụng “Chỉ số bảo tồn”, xây dựng trên công trình của Donald Sebera, trước từng làm việc cho Thư viện Quốc hội. Công cụ này đưa ra một ý tưởng chung về khoảng thời gian các đồ lưu trữ bằng giấy bị hư hại rõ nét tại một nhiệt độ và độ ẩm tương đối cụ thể. Mẫu nghiên cứu này cho thấy các chất liệu hữu cơ có tuổi thọ ngắn được cất giữ ở nhiệt độ 72 độ F và độ ẩm tương đối 50% sẽ có tuổi thọ xấp xỉ khoảng 33 năm, nhưng nếu nhiệt độ được hạ thấp xuống 62 độ F và độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phục chế tài liệu nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 264 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 230 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 187 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 178 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 175 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 143 0 0 -
37 trang 97 0 0
-
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 72 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 67 1 0 -
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 65 0 0