Thị cổ Hội An_Official
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 4.04 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vị trí địa líThành phố Hội An nằm ởvùng hạ lưu sông Thu Bồn, thuộcvùng đồng bằng ven biển tỉnhQuảng Nam cách thành phố ĐàNẵng 30km về phía Nam.Vào các thế kỷ trước, Hội Ancòn thông thương với Đà Nẵngbằng con sông Cổ Cờ. Thông quasông Thu Bồn, Đô thị cổ Hội An nốivới Kinh đô Trà Kiệu, với khu thờtự Mỹ Sơn ở thượng lưu, và thông qua các đường sông, đường bộ, nối với núi rừng giầu lâmthổ sản miền Tây, cũng như với Kinh đô Phú Xuân - Huế ở phía Bắc và các Dinh trấn phíaNam....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị cổ Hội An_OfficialKhoa Du lịch – Viện Đại học Mở HàNội___________________________________________________ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI I. 1. Vị trí địa lí Thành phố Hội An nằm ởvùng hạ lưu sông Thu Bồn, thuộcvùng đồng bằng ven biển tỉnhQuảng Nam cách thành phố ĐàNẵng 30km về phía Nam. Vào các thế kỷ trước, Hội Ancòn thông thương với Đà Nẵngbằng con sông Cổ Cờ. Thông quasông Thu Bồn, Đô thị cổ Hội An nốivới Kinh đô Trà Kiệu, với khu thờtự Mỹ Sơn ở thượng lưu, và thông qua các đường sông, đường bộ, nối với núi r ừng gi ầu lâmthổ sản miền Tây, cũng như với Kinh đô Phú Xuân - Huế ở phía Bắc và các Dinh tr ấn phíaNam. Hội An ở giữa vùng đồng bằng gi ầu có của xứ Qu ảng và gi ữ m ột v ị trí đ ầu m ối giaothông thuận lợi với các thị trường trong nước và với hệ thống hàng hải quốc tế. 2. Dân cư Dân số ở Hội An theo thống kê Trung tâm Văn hóa thông tin Hội An - Qu ảng Nam (s ốliệu điều tra năm 2007) là 86.925 người với mật độ dân số thuộc vào loại cao nhất nước với12.000 người/km². Trong đó, cao nhất là phường Minh Anh ch ỉ v ới di ện tích 0,65km 2 nhưngdân số lên đến 6.789 người và chủ yếu làm kinh doanh, thợ thủ công... Nguyên nhân là ho ạtđộng kinh doanh buôn bán tại các khu phố chính đã thu hút m ột lượng l ớn người buôn bán t ừcác nơi đến. Một số khu vực của phố cổ có đến 85% người bán hàng không phải là c ư dânHội An gốc. Dân cư sinh sống ở Hội An không chỉ có người Việt mà còn có một bộ phận không nhỏngười Hoa và người Nhật sống thành “phố Khách” và “phố Nhật”. Trong kho ảng th ế k ỷ 16,Hội An đã trở thành một thương cảng sầm uất. Nhiều thuyền buôn, th ương nhân t ừ các qu ốcgia như Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Trung Hoa, Nhật B ản đã lui t ới H ội An. Các th ươngnhân này, có người đến rồi đi, rất nhiều người Hoa và người Nhật đã ch ọn H ội An làm n ơicư ngụ, kết hôn với người địa phương, lập cơ sở buôn bán, chùa chiền, đền mi ếu, h ội quán,cầu cống, đường phố… Năm 1635, người Nhật chính thức phải rời bỏ Hội An vì lệnh c ủa Mạc Ph ủ Tokugawacấm người Nhật buôn bán, giao dịch ra nước ngoài. Kiều dân Nhật đành ph ải khăn gói ra đi,Hội An chính thức vắng bóng người Nhật từ đó. Đến năm 1695, Hội An chỉ còn l ại vài giađình người Nhật. Người Nhật gốc hiện nay không còn ở Hội An nữa ngo ại tr ừ các du khách, 1Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở HàNội___________________________________________________tuy nhiên con cháu họ, của nhiều đời từ mấy trăm năm tr ước vẫn còn s ống r ải rác đâu đó ởHội An. Xưa người Hoa cũng đến Hội An buôn bán nhưng từ sau chính sách “hải cấm” của nhàMinh không cho phép người Hoa ở nước ngoài trở về Trung Hoa và m ột b ộ ph ận người Hoa“phản Thanh phục Minh” dưới triều Mãn Thanh không thành, họ đã đến, ở lại Hội An, đượcchúa Nguyễn chấp nhận cho định cư, sinh sống. Hoạt động định cư, buôn bán, sinh hoạt tôn giáo là cầu n ối đ ưa đ ến s ự giao l ưu, ti ếpxúc giữa các nền văn hóa Việt – Hoa – Nhật. Qua thời gian, dấu ấn giao lưu văn hóa này vẫncòn tồn tại ở Hội An trở thành một biểu tượng c ủa sự hội nhập và ti ếp bi ến văn hóa, bi ểutượng cho một thời kỳ phát triển rực rỡ của Hội An, cho tình c ảm tốt đẹp c ủa ba dân t ộc.Tiêu biểu, đến nơi đây, ăn món Cao Lầu, du khách tinh ý s ẽ nh ận ra mì Cao L ầu gi ống nh ưsợi mì Udon của người Nhật. thịt lợn làm theo ki ểu xá xíu c ủa Tàu, Cao L ầu ăn chung v ới giávà rau sống mang đậm nét cách nấu của người Việt Nam. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH II. Hội An là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử cánh mạng và văn hóa, đ ược k ết tinh quanhiều thời đại và từng nổi tiếng trên thương trường quốc tế với nhiều tên gọi khác nhau nh ưLâm Ấp, Faifo, Hoài Phố, Hội An... 1. Thời kì tiền Hội An Dưới thời vương quốc Chăm Pa (thế kỷ 9-10), với tên gọi Lâm Ấp Ph ố, Hội An đã t ừnglà cảng thị phát triển, thu hút nhiều thương thuyền Ả Rập, Ba Tư, Trung Qu ốc đ ến buôn bán,trao đổi vật phẩm. Nhiều thư tịch cổ ghi nhận đã có m ột thời gian khá dài, Chiêm c ảng - LâmẤp Phố đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự hưng thịnh của kinh thành Trà Ki ệuvà khu di tích đền tháp Mỹ Sơn. Với những phế tích móng tháp Chăm, gi ếng n ước Chăm vànhững pho tượng Chăm (tượng vũ công Thiên tiên Gandhara, tượng nam th ần tài l ộc Kubera,tượng voi thần...) cùng những mảnh gốm sứ Trung Quốc, đại Vi ệt, Trung Ðông th ế k ỷ 2 -14được lấy lên từ lòng đất càng làm sáng tỏ m ột gi ả thi ết từng có m ột Lâm Ấp Ph ố (th ời ChămPa) trước Hội An (thời Ðại Việt), từng tồn tại một Chiêm cảng với sự phát triển phồn thịnh. 2. Thành lập và phát triển thịnh vượng Hội An ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỷ 16, thời kỳ Việt Nam nằm dưới sự trị vì củanhà Lê., thịnh đạt trong thế kỷ 17-18. Trong thời thịnh đạt, đặc bi ệt trong n ửa đ ầu th ế k ỷ 17,Hội An là trung tâm mậu dịch lớn nhất của Đàng Trong và c ả nước Đại Vi ệt, là m ột trongnhững thương cảng sầm uấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị cổ Hội An_OfficialKhoa Du lịch – Viện Đại học Mở HàNội___________________________________________________ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI I. 1. Vị trí địa lí Thành phố Hội An nằm ởvùng hạ lưu sông Thu Bồn, thuộcvùng đồng bằng ven biển tỉnhQuảng Nam cách thành phố ĐàNẵng 30km về phía Nam. Vào các thế kỷ trước, Hội Ancòn thông thương với Đà Nẵngbằng con sông Cổ Cờ. Thông quasông Thu Bồn, Đô thị cổ Hội An nốivới Kinh đô Trà Kiệu, với khu thờtự Mỹ Sơn ở thượng lưu, và thông qua các đường sông, đường bộ, nối với núi r ừng gi ầu lâmthổ sản miền Tây, cũng như với Kinh đô Phú Xuân - Huế ở phía Bắc và các Dinh tr ấn phíaNam. Hội An ở giữa vùng đồng bằng gi ầu có của xứ Qu ảng và gi ữ m ột v ị trí đ ầu m ối giaothông thuận lợi với các thị trường trong nước và với hệ thống hàng hải quốc tế. 2. Dân cư Dân số ở Hội An theo thống kê Trung tâm Văn hóa thông tin Hội An - Qu ảng Nam (s ốliệu điều tra năm 2007) là 86.925 người với mật độ dân số thuộc vào loại cao nhất nước với12.000 người/km². Trong đó, cao nhất là phường Minh Anh ch ỉ v ới di ện tích 0,65km 2 nhưngdân số lên đến 6.789 người và chủ yếu làm kinh doanh, thợ thủ công... Nguyên nhân là ho ạtđộng kinh doanh buôn bán tại các khu phố chính đã thu hút m ột lượng l ớn người buôn bán t ừcác nơi đến. Một số khu vực của phố cổ có đến 85% người bán hàng không phải là c ư dânHội An gốc. Dân cư sinh sống ở Hội An không chỉ có người Việt mà còn có một bộ phận không nhỏngười Hoa và người Nhật sống thành “phố Khách” và “phố Nhật”. Trong kho ảng th ế k ỷ 16,Hội An đã trở thành một thương cảng sầm uất. Nhiều thuyền buôn, th ương nhân t ừ các qu ốcgia như Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Trung Hoa, Nhật B ản đã lui t ới H ội An. Các th ươngnhân này, có người đến rồi đi, rất nhiều người Hoa và người Nhật đã ch ọn H ội An làm n ơicư ngụ, kết hôn với người địa phương, lập cơ sở buôn bán, chùa chiền, đền mi ếu, h ội quán,cầu cống, đường phố… Năm 1635, người Nhật chính thức phải rời bỏ Hội An vì lệnh c ủa Mạc Ph ủ Tokugawacấm người Nhật buôn bán, giao dịch ra nước ngoài. Kiều dân Nhật đành ph ải khăn gói ra đi,Hội An chính thức vắng bóng người Nhật từ đó. Đến năm 1695, Hội An chỉ còn l ại vài giađình người Nhật. Người Nhật gốc hiện nay không còn ở Hội An nữa ngo ại tr ừ các du khách, 1Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở HàNội___________________________________________________tuy nhiên con cháu họ, của nhiều đời từ mấy trăm năm tr ước vẫn còn s ống r ải rác đâu đó ởHội An. Xưa người Hoa cũng đến Hội An buôn bán nhưng từ sau chính sách “hải cấm” của nhàMinh không cho phép người Hoa ở nước ngoài trở về Trung Hoa và m ột b ộ ph ận người Hoa“phản Thanh phục Minh” dưới triều Mãn Thanh không thành, họ đã đến, ở lại Hội An, đượcchúa Nguyễn chấp nhận cho định cư, sinh sống. Hoạt động định cư, buôn bán, sinh hoạt tôn giáo là cầu n ối đ ưa đ ến s ự giao l ưu, ti ếpxúc giữa các nền văn hóa Việt – Hoa – Nhật. Qua thời gian, dấu ấn giao lưu văn hóa này vẫncòn tồn tại ở Hội An trở thành một biểu tượng c ủa sự hội nhập và ti ếp bi ến văn hóa, bi ểutượng cho một thời kỳ phát triển rực rỡ của Hội An, cho tình c ảm tốt đẹp c ủa ba dân t ộc.Tiêu biểu, đến nơi đây, ăn món Cao Lầu, du khách tinh ý s ẽ nh ận ra mì Cao L ầu gi ống nh ưsợi mì Udon của người Nhật. thịt lợn làm theo ki ểu xá xíu c ủa Tàu, Cao L ầu ăn chung v ới giávà rau sống mang đậm nét cách nấu của người Việt Nam. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH II. Hội An là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử cánh mạng và văn hóa, đ ược k ết tinh quanhiều thời đại và từng nổi tiếng trên thương trường quốc tế với nhiều tên gọi khác nhau nh ưLâm Ấp, Faifo, Hoài Phố, Hội An... 1. Thời kì tiền Hội An Dưới thời vương quốc Chăm Pa (thế kỷ 9-10), với tên gọi Lâm Ấp Ph ố, Hội An đã t ừnglà cảng thị phát triển, thu hút nhiều thương thuyền Ả Rập, Ba Tư, Trung Qu ốc đ ến buôn bán,trao đổi vật phẩm. Nhiều thư tịch cổ ghi nhận đã có m ột thời gian khá dài, Chiêm c ảng - LâmẤp Phố đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự hưng thịnh của kinh thành Trà Ki ệuvà khu di tích đền tháp Mỹ Sơn. Với những phế tích móng tháp Chăm, gi ếng n ước Chăm vànhững pho tượng Chăm (tượng vũ công Thiên tiên Gandhara, tượng nam th ần tài l ộc Kubera,tượng voi thần...) cùng những mảnh gốm sứ Trung Quốc, đại Vi ệt, Trung Ðông th ế k ỷ 2 -14được lấy lên từ lòng đất càng làm sáng tỏ m ột gi ả thi ết từng có m ột Lâm Ấp Ph ố (th ời ChămPa) trước Hội An (thời Ðại Việt), từng tồn tại một Chiêm cảng với sự phát triển phồn thịnh. 2. Thành lập và phát triển thịnh vượng Hội An ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỷ 16, thời kỳ Việt Nam nằm dưới sự trị vì củanhà Lê., thịnh đạt trong thế kỷ 17-18. Trong thời thịnh đạt, đặc bi ệt trong n ửa đ ầu th ế k ỷ 17,Hội An là trung tâm mậu dịch lớn nhất của Đàng Trong và c ả nước Đại Vi ệt, là m ột trongnhững thương cảng sầm uấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lễ hội văn hóa lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử bản sắc văn hóa dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xu hướng khai thác giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo hình dân gian vào thiết kế trang phục hiện đại
5 trang 124 1 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 1
123 trang 88 0 0 -
82 trang 75 0 0
-
Lịch sử vẻ vang và những truyền thống quý báu của Quân đội nhân dân Việt Nam
4 trang 57 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0