THỊ HÓA VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỊ HÓA VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG ĐÔ THỊ HÓA VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNGI. CÂU HỎICâu 1. Trình bày đặc điểm đô thị và đô thị hóa ở nước taCâu 2. Phân tích ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội củanước taCâu 3. Trong quá trình đô thị hóa cần chú ý những điểm nào.Câu 4. Trình bày sự phân hóa chất lượng cuộc sống ở nước ta. Phương hướngnâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.Câu 5. Trình bày sự phân hóa HDI theo các vùng ở nước taII. GIẢI ĐÁPCâu 1. Đặc điểm đô thị và đô thị hóa ở nước ta- Đô thị là nơi tập trung dân cư đông đúc, nơi có dân cư tập trung chủ yếu trong cácngành sản xuất công nghiệp, quản lí kinh tế, quản lí hành chính, văn hóa và các chứcnăng phi nông nghiệp khác- Đô thị hóa là quá trình chuyển hóa sự phân bố dân cư phân tán ở các vùng nông thônsang dạng phân bố dân cư tập trung ở các đô thị gắn với các hoạt động sản xuất phinông nghiệp, làm cho vai trò của ngành dịch vụ tăng lên.- Đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam:+ Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm, tỉ lệ dân đô thị còn thấp so với các nướctrong khu vực. Năm 2003 dân số thành thị chiếm 25,8% dân số cả nước.+ Đô thị hóa nước ta có qui mô không lớn, phân bố tản mạn+ Nếp sống đô thị và nông thôn còn xen lẫn vào nhau (các thị xã, thị trấn ở vùng đồngbằng)+ Qúa trình đô thị hóa và phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng.Câu 2. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội của nước ta.- Đô thị hóa tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước vàcác địa phương.+ Các đô thị với chức năng là các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kĩthuật, có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, cácvùng trong nước.+ Các thành phố, thị xã tập trung đông dân cư, là các thị trường có sức mua lớn và đadạng, là nơi tập trung đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật+ Các thành phố, thị xã có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đầu tư trong vàngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.+ Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao độngCâu 3. Trong quá trình đô thị hóa cần chú ý những điểm sau:- Phát triển mạnh mạng lưới đô thị, chú trọng đến các đô thị lớn, các trung tâm pháttriển vùng.- Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn, điều chỉnh các dòng di dân nông thôn vào đô thị.- Đảm bảo giữa tốc độ và qui mô gia tăng dân số, lao động ở đô thị với sự phát triểnkinh tế - xã hội của đô thị hiện tại và trong tương lai- Có kế hoạch phát triển cân đối giữa kinh tế - xã hội với kết cấu hạ tầng đô thị.- Qui hoạch đô thị hoàn chỉnh, đồng bộ, vừa đảm bảo được môi trường xã hội đô thịlành mạnh, vừa đảm bảo môi trường sống trong sạch, cải thiện đáng kể điều kiệnsống.Câu 4. Sự phân chất lượng cuộc sống nướct ta. Phương hướng nâng cao chấtlượng cuộc sống dân cư.a. Sự phân hóa về thu nhập bình quân trên đầu người- Phân hóa giữa các nhóm thu nhập- Phân hóa theo các vùng lãnh thổ.· Về giáo dục, văn hóa- Tỉ lệ người biết chữ (15 tuổi trở lên): 90,3%- Mạng lưới các trường phát triển rộng khắp.- Văn hóa thông tin được đẩy mạnh với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa”- Trao đổi văn hóa, nghệ thuật giữa các dân tộc trong nước, các địa phương và cácnước trên thế giới.· Về y tế và chăm sóc sức khỏe- Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng trong đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chấtkĩ thuật.- Thực hiện có hiệu quả các chương trình quốc gia.· Vấn đề xóa đói giảm nghèoĐạt thành tựu cao: năm 2004 cả nước giảm hộ nghèo xuống còn 6,9%b. Phương hướng nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư- Xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội- Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động- Nâng cao dân trí và năng lực phát triển- Bảo vệ môi trườngCâu 5. Phân hóa HDI theo các vùng:- Những vùng có chỉ số HDI thấp hơn mức trung bình cả nước là đồng bằng sôngHồng, Đông Nam Bộ vì đây là hai vùng kinh tế năng động, có mức sống cao, tập trungnguồn lao động có trình độ của cả nước.- Những vùng còn lại có chỉ số HDI thấp hơn mức trung bình của cả nước đây lànhững vùng còn nhiều khó khăn, kinh tế nông nghiệp vẫn giữ vai trò chính, trình độdân trí, khoa học kĩ thuật, thu nhập đầu người thấp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa lý Việt Nam địa lý ôn tập địa lý tài liệu ôn tập địa lý ôn thi địa lý đô thị hóa chất lượng cuộc sốngTài liệu cùng danh mục:
-
Tổng hợp đề thi THPT Quốc gia môn Toán các năm
267 trang 1669 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Lịch sử có đáp án - Cụm chuyên môn số 03, Bạc Liêu
6 trang 490 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Tiếng Trung Quốc có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 394 0 0 -
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi trắc nghiệm tuyển sinh đại học cao đẳng môn tiếng Anh: Phần 2
142 trang 338 0 0 -
6 trang 322 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ, Bình Dương (Lần 1)
5 trang 306 0 0 -
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: VẬT LÝ – ĐỀ 5
4 trang 293 0 0 -
6 trang 249 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Long Trường (Lần 1)
5 trang 245 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Tiếng Hàn có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 234 0 0
Tài liệu mới:
-
Luận văn Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại
115 trang 0 0 0 -
127 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
8 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
14 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
23 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk
5 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 5 năm 2024-2025 - Trường Tiểu học A An Hữu
10 trang 0 0 0