THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT GIAO THÔNG - BÀI 6
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.59 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KẾT CẤU HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔI . CƠ SỞ LÍ THUYẾT:1.Lực kéo tiếp tuyến của ôtô Pk : Công suất của động cơ truyền đến bánh xe chủ động của ôtô qua hệ thống truyền lực. Khi truyền lực như vậy, công súât bị tổn hao do ma sát trong hệ thống truyền lực và công suất ở bánh xe chủ động sẽ nhỏ hơn công suất ở động cơ phát ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT GIAO THÔNG - BÀI 6 THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT GIAO THÔNG BÀI 6 : XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KẾT CẤU HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ I . CƠ SỞ LÍ THUYẾT: 1.Lực kéo tiếp tuyến của ôtô Pk : Công suất của động cơ truyền đến bánh xe chủ động của ôtô qua hệ thống truyền lực. Khi truyềnlực như vậy, công súât bị tổn hao do ma sát trong hệ thống truyền lực và công suất ở bánh xe chủ độngsẽ nhỏ hơn công suất ở động cơ phát ra. Công súât của bánh xe chủ động thể hiện qua hai thông số làmoment xoắn và số vòng quay của bánh xe chủ động. Nhờ có moment xoắn truyền đến bánh xe chủđộng và nhờ có sự tiếp xúc của bánh xe chủ động với mặt đường cho nên tại vùng tiếp xúc của bánh xechủ động và mặt đường sẽ phát sinh ra lực kéo tiếp tuyến hướng theo chiếu chuyển động. Lực kéo tiếptuyến Pk chính là lực mà mặt đường tác dụng lên bánh xe. Lực kéo này chính là nguồn lực chính đẩy xetiến tới. 2. Moment xoắn ở bánh xe chủ động Mk : _ Moment xoắn ở bánh xe chủ động được xác định theo công thức sau : Mk = Me . it . ηt = Me . ih . io . ip . ic . ηt _ Moment xoắn của bánh xe chủ động tác dụng vào mặt đườmg một lực P ngược chiều với chiềuchuyển động của ôtô. Nhờ tác dụng tường hỗ giữa đường và bánh xe cho nên bánh xe sẽ chịu một lực Pktác dụng từ mặt đường có giá trị tương đương với lực P và có cùng chiều với chiều chuyển động của ôtô. Mk Pk = rbx _ Moment xoắn từ động cơ truyền qua ly hợp, qua hộp số để thay đổi giá trị moment cho phù hợpvối yêu cầu chuyển động của xe trên từng loại đường cũng như các mức độ tải trọng khác nhau, sau đónhờ trục cardan truyền đến cầu chủ động làm quay bánh xe, sinh ra lực kéo làm xe chuyển động. 3.Các bộ phận trong hệ thống truyền lực: a.Động cơ: 23 www.ebook.edu.vn THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT GIAO THÔNG _ Là cụm quan trọng nhất, phát lực cho toàn bộ hệ thống. Động cơ khi hoạt động phát ra công suất,tạo moment quay truyền qua ly hợp, hộp số, hộp số phụ, các đăng, đến cầu chủ động, qua hai bán trụcdẫn động hai bánh xe, giúp xe chuyển động theo ý muốn. b.Ly hợp: _ Ly hợp được lắp giữa động cơ và hộp số, cho phép cắt và nối động lực từ động cơ đền hệ thốngtruyền động một cách êm dịu và dứt khoát. Ở chế độ nối, moment xoắn được truyền từ động cơ qua lyhợp đến hộp số; ở chế độ ngắt, động cơ quay tự do, không truyền động lực cho hộp số, khi đó giúp choviệc sang số được thực hiện một cách dễ dàng. Ngoài ra, nó còn có tác dụng bảo vệ động cơ khi quá tải. _ Tỉ số truyền của ly hợp: ly hợp trên xe thí nghiệm là loại ma sát một đĩa khô nên khi hệ thống đãhoạt động ổn định, ta có tỉ số truyền ly hợp là ilh =1. c.Hộp số: _ Là hộp tốc độ, dùng để thay đổi lực kéo tác động lên bánh xe chủ động, sử dụng các bộ truyềnbánh răng nhằm thay đổi tỉ số truyền từ động cơ đến cầu chủ động. Mục đích: thay đổi giá trị momenttruyền cho phù hợp vối yêu cầu chuyển động của xe trên từng loại đường cũng như các mức độ tải trọngkhác nhau. _ Các số truyền của hộp số: ih1, ih2, ih3, il . Số truyền thấp là những số truyền có tỉ số truỵền lớn, nó có tác dụng làm tăng moment truyền đếnbánh xe, nhằm giúp cho xe hoạt động trong trường hợp sức cản lớn nhưng vận tốc xe lại thấp. (đườngkính bánh răng ăn khớp trên trục sơ cấp nhỏ hơn trên trục thứ cấp) . Số truyền cao là những số truyền có tỉ số truyền thấp giúp cho xe hoạt động trong điều kiện bìnhthường, có vận tốc xe lớn. Số truyền cao của xe thí nghiệm là số III với ih3 = 1 (số truyền thẳng). . Số lùi: nhằm thoả mãn yêu cầu của người điều khiển khi cần cho xe đi lùi, người ta thiết kế thêmcho hộp số một số truyền gọi là số lùi. d.Hộp số phụ - Hộp phân phối (ip1, ip2): _ Để bảo đảm tình tối ưu về khả năng hoạt động của xe trong điều kiện về địa hình phức tạp,người ta thiết kế thêm cho các xe có tính việt dã cao một bộ phận thêm là hộp số phụ. Hộp số phụ đượcráp phía sau hôp số chính, có công dụng: phân phối moment xoắn cho các cầu chủ động; cài vào haytách ra cầu trước chủ động đối với hộp số chính; đổi số chậm để tăng moment xoắn cho các bánh xe chủđộng khi xe đi vào đường xấu. e.Trục cardan: _ Do trục chủ động của cầu chủ động và trục ra của hộp số thường cách xa và nằm lệch nhau, trongkhi đó cần phải đáp ứng yêu cầu truyền moment xoắn giữa chúng. Khi đó người ta sử dụng khớp truyềncardan. Trục cardan phải quay đều, không đảo, không có dao động xoắn ở mọi vận tốc của ô tô. Để giảmbớt nguy cơ đảo và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT GIAO THÔNG - BÀI 6 THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT GIAO THÔNG BÀI 6 : XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KẾT CẤU HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ I . CƠ SỞ LÍ THUYẾT: 1.Lực kéo tiếp tuyến của ôtô Pk : Công suất của động cơ truyền đến bánh xe chủ động của ôtô qua hệ thống truyền lực. Khi truyềnlực như vậy, công súât bị tổn hao do ma sát trong hệ thống truyền lực và công suất ở bánh xe chủ độngsẽ nhỏ hơn công suất ở động cơ phát ra. Công súât của bánh xe chủ động thể hiện qua hai thông số làmoment xoắn và số vòng quay của bánh xe chủ động. Nhờ có moment xoắn truyền đến bánh xe chủđộng và nhờ có sự tiếp xúc của bánh xe chủ động với mặt đường cho nên tại vùng tiếp xúc của bánh xechủ động và mặt đường sẽ phát sinh ra lực kéo tiếp tuyến hướng theo chiếu chuyển động. Lực kéo tiếptuyến Pk chính là lực mà mặt đường tác dụng lên bánh xe. Lực kéo này chính là nguồn lực chính đẩy xetiến tới. 2. Moment xoắn ở bánh xe chủ động Mk : _ Moment xoắn ở bánh xe chủ động được xác định theo công thức sau : Mk = Me . it . ηt = Me . ih . io . ip . ic . ηt _ Moment xoắn của bánh xe chủ động tác dụng vào mặt đườmg một lực P ngược chiều với chiềuchuyển động của ôtô. Nhờ tác dụng tường hỗ giữa đường và bánh xe cho nên bánh xe sẽ chịu một lực Pktác dụng từ mặt đường có giá trị tương đương với lực P và có cùng chiều với chiều chuyển động của ôtô. Mk Pk = rbx _ Moment xoắn từ động cơ truyền qua ly hợp, qua hộp số để thay đổi giá trị moment cho phù hợpvối yêu cầu chuyển động của xe trên từng loại đường cũng như các mức độ tải trọng khác nhau, sau đónhờ trục cardan truyền đến cầu chủ động làm quay bánh xe, sinh ra lực kéo làm xe chuyển động. 3.Các bộ phận trong hệ thống truyền lực: a.Động cơ: 23 www.ebook.edu.vn THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT GIAO THÔNG _ Là cụm quan trọng nhất, phát lực cho toàn bộ hệ thống. Động cơ khi hoạt động phát ra công suất,tạo moment quay truyền qua ly hợp, hộp số, hộp số phụ, các đăng, đến cầu chủ động, qua hai bán trụcdẫn động hai bánh xe, giúp xe chuyển động theo ý muốn. b.Ly hợp: _ Ly hợp được lắp giữa động cơ và hộp số, cho phép cắt và nối động lực từ động cơ đền hệ thốngtruyền động một cách êm dịu và dứt khoát. Ở chế độ nối, moment xoắn được truyền từ động cơ qua lyhợp đến hộp số; ở chế độ ngắt, động cơ quay tự do, không truyền động lực cho hộp số, khi đó giúp choviệc sang số được thực hiện một cách dễ dàng. Ngoài ra, nó còn có tác dụng bảo vệ động cơ khi quá tải. _ Tỉ số truyền của ly hợp: ly hợp trên xe thí nghiệm là loại ma sát một đĩa khô nên khi hệ thống đãhoạt động ổn định, ta có tỉ số truyền ly hợp là ilh =1. c.Hộp số: _ Là hộp tốc độ, dùng để thay đổi lực kéo tác động lên bánh xe chủ động, sử dụng các bộ truyềnbánh răng nhằm thay đổi tỉ số truyền từ động cơ đến cầu chủ động. Mục đích: thay đổi giá trị momenttruyền cho phù hợp vối yêu cầu chuyển động của xe trên từng loại đường cũng như các mức độ tải trọngkhác nhau. _ Các số truyền của hộp số: ih1, ih2, ih3, il . Số truyền thấp là những số truyền có tỉ số truỵền lớn, nó có tác dụng làm tăng moment truyền đếnbánh xe, nhằm giúp cho xe hoạt động trong trường hợp sức cản lớn nhưng vận tốc xe lại thấp. (đườngkính bánh răng ăn khớp trên trục sơ cấp nhỏ hơn trên trục thứ cấp) . Số truyền cao là những số truyền có tỉ số truyền thấp giúp cho xe hoạt động trong điều kiện bìnhthường, có vận tốc xe lớn. Số truyền cao của xe thí nghiệm là số III với ih3 = 1 (số truyền thẳng). . Số lùi: nhằm thoả mãn yêu cầu của người điều khiển khi cần cho xe đi lùi, người ta thiết kế thêmcho hộp số một số truyền gọi là số lùi. d.Hộp số phụ - Hộp phân phối (ip1, ip2): _ Để bảo đảm tình tối ưu về khả năng hoạt động của xe trong điều kiện về địa hình phức tạp,người ta thiết kế thêm cho các xe có tính việt dã cao một bộ phận thêm là hộp số phụ. Hộp số phụ đượcráp phía sau hôp số chính, có công dụng: phân phối moment xoắn cho các cầu chủ động; cài vào haytách ra cầu trước chủ động đối với hộp số chính; đổi số chậm để tăng moment xoắn cho các bánh xe chủđộng khi xe đi vào đường xấu. e.Trục cardan: _ Do trục chủ động của cầu chủ động và trục ra của hộp số thường cách xa và nằm lệch nhau, trongkhi đó cần phải đáp ứng yêu cầu truyền moment xoắn giữa chúng. Khi đó người ta sử dụng khớp truyềncardan. Trục cardan phải quay đều, không đảo, không có dao động xoắn ở mọi vận tốc của ô tô. Để giảmbớt nguy cơ đảo và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật giao thông động cơ xăng phân phối khí vận hành động cơ động cơ diezenGợi ý tài liệu liên quan:
-
200 trang 159 0 0
-
Kĩ thuật quy hoạch và tổ chức giao thông
237 trang 117 0 0 -
14 trang 76 0 0
-
Đề tài Tìm HiỂu HỆ ThỐng Nhiên LiỆu Động Cơ Xăng ZIL-130
27 trang 75 0 0 -
Đồ án động cơ đốt trong: Động cơ Diezen
38 trang 53 0 0 -
Nguyên lý hoạt động chung của EFI
3 trang 50 0 0 -
Phạm vi sử dụng tín hiệu đèn tại nút giao thông vòng đảo ở thành phố Đà Nẵng
4 trang 42 0 0 -
Bài thuyết trình: Cơ cấu phân phối khí của động cơ đốt trong ô tô
92 trang 42 0 0 -
4 trang 38 0 0
-
Bài giảng Giao thông và đường đô thị - Chuyên đề 4: Hạ tầng kỹ thuật đô thị
27 trang 36 0 0