Danh mục

THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN - BÀI 3

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.58 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 'thí nghiệm máy điện - bài 3', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN - BÀI 3 Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän BÀI 3 MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Khảo sát các hiện tưởng không tải, ngắn mạch, mang tải của động cơ. - Khảo sát các đặc tính cơ của động cơ. - Khảo sát các hiện tượng mất pha. - Khảo sát ảnh hưởng của điện trở phụ đến khả năng tải của động cơ rotor dây quấn - II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Rotor máy điện không đồng bộ thường có hai kiểu cấu tạo: kiểu lồng sóc và kiểu dây quấn. Về nguyên lý cả hai kiểu máy điện không đồng bộ này hoạt động giống nhau, nhưng để tiện mô tả ta xét nguyên tắc hoạt động của loại rotor lồng sóc. Giả sử có một thang làm bằng dây dẫn đặt nằm ngang, bên trên có thanh nam châm di chuyển với vận tốc v , khi đó sẽ xuất hiện các dòng điện cảm ứng như h. 3.1. Hình 3.1 Nam châm chuyển động trên một thang dây dẫn Các dòng điện chạy trong vòng dây tạo bởi dây dẫn {1; 2} và vòng tạo bởi dây dẫn {2 ; 3} có chiều sao cho chúng tạo nên các từ trường với các cực nam và cực bắc có tác dụng cản trở sự chuyển động tương đối giữa thanh nam châm và thang được thể hiện trên hình 3.2. Hình 3.2 Từ trường do dòng điện trong thang dây dẫn tạo ra Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 40 Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän Như vậy khi có sự chuyển tương đối giữa thanh nam châm và thang dây dẫn sẽ có lực tác động tương hỗ giữa từ trường của thanh nam châm và các từ trường tạo bởi dòng cảm ứng trong thang. Lực này làm cho thang bị kéo dọc theo hướng chuyển động của thanh nam châm. Tuy nhiên, nếu thang chuyển động cùng vận tốc của thanh nam châm thì sẽ không còn sự biến thiên từ thông nên không có dòng cảm ứng để tạo dòng điện chạy vào trong vòng dây dẫn bằng kim loại, có nghĩa là không còn từ lực tác động lên thang. Vì vậy, thang dây dẫn phải chuyển động với vận tốc chậm hơn so với vận tốc chuyển động của thanh nam châm để tạo ra một từ lực kéo thang theo hướng chuyển động của nam châm. Sự chênh lệch tốc độ chuyển động của hai vật này càng lớn thì sự biến thiên từ thông càng lớn, do đó lực điện từ tác động lên thang dây dẫn càng lớn. Trong máy điện không đồng bộ bộ phận nhận dòng điện cảm ứng giữ vai trò như thang dây dẫn nêu trên là rotor; bộ phận tạo ra từ trường quay giữ vai trò như thanh nam châm chuyển động chính là mạch từ dây quấn stator. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: 3.1 Khảo sát các đặc tuyến không tải: 3.1.1 Kết nối thiết bị, chuẩn bị thí nghiệm không tải: Bước 1. Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp nguồn 3 pha về vị trí không Bước 2. Kết nối tam giác cho 3 cuộn stator máy điện không đồng bộ. Mắc các thiết bị đo điện áp pha E1, dòng điện pha I1, công suất W1 rồi nối kết với nguồn như mô tả trên hình 3.3 Hình 3.3 Sơ đồ kết nối cho thí nghiệm không tải. 3.1.2 Thí nghiệm không tải: Bước 3. Bật nguồn 3 pha cấp điện áp cho máy điện. Kiểm tra nếu động cơ quay ngược chiều kim đồng hồ thì tắt nguồn, tráo 2 dây pha (đảo vị thứ tự Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 41 Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän pha) nhằm làm cho động cơ quay theo chiều kim đồng hồ trong quá trình làm thí nghiệm. Bước 4. Điều chỉnh điện áp đặt lên cuộn stator bằng 220V. Cho động cơ không đồng bộ khởi động. Chờ cho động cơ chạy ổn định, đọc điện áp pha U (đồng hồ E1), dòng điện I1 pha (đồng hồ I1), tốc độ không tải n, tổn thất không tải ΔP0. Tổn hao ΔP0 (W) Điện áp U (V) Dòng điện I (A) Tốc độ n (v/p) Bước 5. Khảo sát chế độ không tải khi điện áp từ 50%-100% giá trị định mức (220V): Mỗi lần tăng điện áp lên 20V, đọc các thông số như Bước 4 cho đến khi điện áp đặt lên cuộn stator bằng Uđm. Các số liệu đọc được ghi vào Bảng 2.1.2.a Tổn hao ΔP0 (W) Điện áp U (V) Dòng điện I (A) Tốc độ n (v/p) 110 130 150 170 190 210 Bảng 2.1.2.a Bước 6. Khảo sát chế độ không tải khi điện áp trên giá trị định mức: Mỗi lần tăng điện áp lên 20V, đọc các thông số như Bước 4 cho đến khi dòng điện trong cuộn stator còn nhỏ hơn giá trị định mức. Các số liệu đọc được ghi vào Bảng 2.1.2.b. Lưu ý bước này phải tiến hành nhanh trong vòng dưới 5 phút. Tổn hao ΔP0 (W) Điện áp U (V) Dòng điện I (A) Tốc độ n (v/p) 230 250 Bảng 2.1.2. ...

Tài liệu được xem nhiều: