THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 52.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng Schematics kết hợp với PSpice và Probe trong phần mềm Design Center 5.4, bài thí nghiệm này giúp cho sinh viên có thể mô phỏng trên máy tính mạch khuếch đại CE. Dựa trên các kết quả phân tích và Probe xác định: 1. Tổng trở vào và ra.2. Độ lợi điện áp, độ lợi công suất.3. Quan hệ pha giữa tín hiệu vào và ra. 4. Đáp ứng tần số và băng thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ PHẦN II: THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ Bài 1: MÔ PHỎNG MẠCH KHUẾCH ĐẠI E CHUNGA. MỤC ĐÍCH Sử dụng Schematics kết hợp với PSpice và Probe trong phần mềm Design Center 5.4,bài thí nghiệm này giúp cho sinh viên có thể mô phỏng trên máy tính mạch khuếch đại CE.Dựa trên các kết quả phân tích và Probe xác định: 1. Tổng trở vào và ra. 2. Độ lợi điện áp, độ lợi công suất. 3. Quan hệ pha giữa tín hiệu vào và ra. 4. Đáp ứng tần số và băng thông.B.TÓM TẮT LÝ THUYẾT - Xem tóm tắt lý thuyết bài Mạch Khuếch Đại E Chung (phần cứng). - Tìm hiểu phần mềm Design Center Eval 5.4 trong giáo trình Mạch Điện Tử 1 - Lê Tiến Thường, phần phụ lục D trang 230. - Các bước tiến hành mô phỏng mạch: I. Vẽ sơ đồ mạch trong Schematics Editor 1. Khởi động Shematics - tạo một sơ đồ mới Mở phần mềm Design Center 5.4, khởi động Shematics bằng cách dùng chuột double-click vào icon Shematics ta sẽ có một trang trắng để vẽ sơ đồ. ồ Muốn tạo một sơ đồ mới vào menu File / chọn New. ọ Muốn mở một sơ đồ đã có sẵn vào menu File / chọn Open. 2. Lấy các linh kiện và đặt vào sơ đồ mạch Để lấy các linh kiện ấn Ctrl-G hoặc mở menu Draw / chọn Get New Part, xuấthiện Add Part dialog box. Nếu biết tên linh kiện cần tìm đánh thẳng tên linh kiện vào, rồichọn OK. Nếu không biết tên linh kiện chọn Browse, Get Part dialog box xuất hiện, chọnthư viện chứa linh kiện cần tìm ở phần danh sách thư viện (Library), chọn linh kiện cầntìm ở danh sách bên trái (chứa tên các linh kiện có trong thư viện tương ứng), rồi chọnOK hay đánh ENTER.Một số linh kiện thường dùng Part name Library Điện trở R analog.slb Biến trở R_var analog.slb Tụ điện C analog.slb Cuộn dây L analog.slb Transistor NPN Q2N2222 eval.slb Transistor PNP Q2N2907A eval.slb Diod D1N4148 eval.slb Diod Zenner D1N750 eval.slb Opamp UA741 eval.slb Nguồn áp SIN VSIN source.slb Nguồn áp DC VSRC source.slb Analog ground AGND port.slb Sau khi chọn linh kiện xong, cursor có hình linh kiện đã chọn. Di chuyển cursorđến vị trí cần đặt rồi click phím trái của chuột để đặt linh kiện. Muốn đặt thêm linh kiện 27vừa chọn vào một vị trí khác, ta chỉ việc di chuyển cursor đến vị trí cần đặt và click phímtrái của chuột. Để kết thúc việc đặt click 1 lần phím phải của chuột. Để quay linh kiện 900 ấn Ctrl-R (Rotate) Để có ảnh đối xứng gương ấn Ctrl-F (Flip) Đặt tên, giá trị và các thuộc tính cho các linh kiện: muốn đặt tên cho linh kiệndùng chuột double-click vào nhãn của nó, xuất hiện dialog box là Edit ReferenceDesignater, đánh tên linh kiện vào phần Package Reference Designator, xong chọn OK.Muốn đặt giá trị cho linh kiện ví dụ R, C, L double-click vào linh kiện, điền giá trị vàophần VALUE. - Biến trở R_var có giá trị R=VALUE*SET + 0.001, khi đặt giá trị cho biến trởphải đặt giá trị cho VALUE và SET. - Nguồn áp VSIN: đặt các giá trị cho các tham số sau DC=(để trống) AC=biên độ của tín hiệu được sử dung khi phân tích tần số(phân tích AC) voff=0 vampl=biên độ của tín hiệu được sử dụng khi phân tích quá độ freq=tần số của tín hiệu td=0 df=0 phase=0 - Nguồn áp một chiều VSRC: đặt giá trị cho các tham số sau DC=giá trị nguồn 1 chiều AC=(để trống) tran=(để trống)Một số lưu ý khi đặt giá trị: Cách kí hiệu đơn vị (cho điện trở, tụ điện, điện áp, dòng điện, tần số …) f(femto)=10-15 u(micro)=10-6 MEG(mega)=106 -12 -3 p(pico)=10 m(mili)=10 G(giga)=109 n(nano)=10-9 K(kilo)=103 T(tera)=1012 Các kí hiệu trên đều như nhau đối với chữ hoa và chữ thường. Ví dụ: R1 có giá trị 18k tức là18 kilo Ohm. C3 có giá trị 100u tức là 100 micro Fara. Nguồn V1 có giá trị 2 tức là 2 Volt. Nguồn I2 có giá trị 30m tức là 30mili Amper. Tần số f có giá trị 1 MEG tức là 1 mega Hz 28 3. Nối dây giữa chân các linh kiện ệ Để nối dây giữa các linh kiện ấn Ctrl-W hoặc mở menu Draw ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ PHẦN II: THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN TỬ Bài 1: MÔ PHỎNG MẠCH KHUẾCH ĐẠI E CHUNGA. MỤC ĐÍCH Sử dụng Schematics kết hợp với PSpice và Probe trong phần mềm Design Center 5.4,bài thí nghiệm này giúp cho sinh viên có thể mô phỏng trên máy tính mạch khuếch đại CE.Dựa trên các kết quả phân tích và Probe xác định: 1. Tổng trở vào và ra. 2. Độ lợi điện áp, độ lợi công suất. 3. Quan hệ pha giữa tín hiệu vào và ra. 4. Đáp ứng tần số và băng thông.B.TÓM TẮT LÝ THUYẾT - Xem tóm tắt lý thuyết bài Mạch Khuếch Đại E Chung (phần cứng). - Tìm hiểu phần mềm Design Center Eval 5.4 trong giáo trình Mạch Điện Tử 1 - Lê Tiến Thường, phần phụ lục D trang 230. - Các bước tiến hành mô phỏng mạch: I. Vẽ sơ đồ mạch trong Schematics Editor 1. Khởi động Shematics - tạo một sơ đồ mới Mở phần mềm Design Center 5.4, khởi động Shematics bằng cách dùng chuột double-click vào icon Shematics ta sẽ có một trang trắng để vẽ sơ đồ. ồ Muốn tạo một sơ đồ mới vào menu File / chọn New. ọ Muốn mở một sơ đồ đã có sẵn vào menu File / chọn Open. 2. Lấy các linh kiện và đặt vào sơ đồ mạch Để lấy các linh kiện ấn Ctrl-G hoặc mở menu Draw / chọn Get New Part, xuấthiện Add Part dialog box. Nếu biết tên linh kiện cần tìm đánh thẳng tên linh kiện vào, rồichọn OK. Nếu không biết tên linh kiện chọn Browse, Get Part dialog box xuất hiện, chọnthư viện chứa linh kiện cần tìm ở phần danh sách thư viện (Library), chọn linh kiện cầntìm ở danh sách bên trái (chứa tên các linh kiện có trong thư viện tương ứng), rồi chọnOK hay đánh ENTER.Một số linh kiện thường dùng Part name Library Điện trở R analog.slb Biến trở R_var analog.slb Tụ điện C analog.slb Cuộn dây L analog.slb Transistor NPN Q2N2222 eval.slb Transistor PNP Q2N2907A eval.slb Diod D1N4148 eval.slb Diod Zenner D1N750 eval.slb Opamp UA741 eval.slb Nguồn áp SIN VSIN source.slb Nguồn áp DC VSRC source.slb Analog ground AGND port.slb Sau khi chọn linh kiện xong, cursor có hình linh kiện đã chọn. Di chuyển cursorđến vị trí cần đặt rồi click phím trái của chuột để đặt linh kiện. Muốn đặt thêm linh kiện 27vừa chọn vào một vị trí khác, ta chỉ việc di chuyển cursor đến vị trí cần đặt và click phímtrái của chuột. Để kết thúc việc đặt click 1 lần phím phải của chuột. Để quay linh kiện 900 ấn Ctrl-R (Rotate) Để có ảnh đối xứng gương ấn Ctrl-F (Flip) Đặt tên, giá trị và các thuộc tính cho các linh kiện: muốn đặt tên cho linh kiệndùng chuột double-click vào nhãn của nó, xuất hiện dialog box là Edit ReferenceDesignater, đánh tên linh kiện vào phần Package Reference Designator, xong chọn OK.Muốn đặt giá trị cho linh kiện ví dụ R, C, L double-click vào linh kiện, điền giá trị vàophần VALUE. - Biến trở R_var có giá trị R=VALUE*SET + 0.001, khi đặt giá trị cho biến trởphải đặt giá trị cho VALUE và SET. - Nguồn áp VSIN: đặt các giá trị cho các tham số sau DC=(để trống) AC=biên độ của tín hiệu được sử dung khi phân tích tần số(phân tích AC) voff=0 vampl=biên độ của tín hiệu được sử dụng khi phân tích quá độ freq=tần số của tín hiệu td=0 df=0 phase=0 - Nguồn áp một chiều VSRC: đặt giá trị cho các tham số sau DC=giá trị nguồn 1 chiều AC=(để trống) tran=(để trống)Một số lưu ý khi đặt giá trị: Cách kí hiệu đơn vị (cho điện trở, tụ điện, điện áp, dòng điện, tần số …) f(femto)=10-15 u(micro)=10-6 MEG(mega)=106 -12 -3 p(pico)=10 m(mili)=10 G(giga)=109 n(nano)=10-9 K(kilo)=103 T(tera)=1012 Các kí hiệu trên đều như nhau đối với chữ hoa và chữ thường. Ví dụ: R1 có giá trị 18k tức là18 kilo Ohm. C3 có giá trị 100u tức là 100 micro Fara. Nguồn V1 có giá trị 2 tức là 2 Volt. Nguồn I2 có giá trị 30m tức là 30mili Amper. Tần số f có giá trị 1 MEG tức là 1 mega Hz 28 3. Nối dây giữa chân các linh kiện ệ Để nối dây giữa các linh kiện ấn Ctrl-W hoặc mở menu Draw ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học tự nhiên vật lý thí nghiệm mô phỏng mạch điện tử mạch khuếch đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 274 3 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 172 0 0 -
14 trang 93 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 82 0 0 -
231 trang 79 0 0
-
Đồ án: Khai thác phần mềm PSIM - Mô phỏng mạch điện tử công suất
90 trang 42 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 40 0 0 -
Báo cáo đồ án Kỹ thuật máy tính: Matrix Led nhập từ bàn phím
41 trang 38 0 0 -
Giáo trình Thiết kế mạch điện tử OrCAD - Đặng Quang Minh
175 trang 35 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 33 0 0