Thí nghiệm phân tích thành phần cỡ hạt
Số trang: 26
Loại file: docx
Dung lượng: 4.14 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
-Thí nghiệm phân tích thành phần cỡ hạt (cỡ hạt): xác định tỉ lệ tương đối tính theophần trăm các nhóm hạt khác nhau trong đất.-Dựa vào thành phần hạt và đường cấp phối hạt để đánh giá mức độ đồng đều vàcấp phối; tính thấm nước; chọn vật liệu xây dựng; dự đoán sự biến đổi tính chất cơ lýxác định độ lớn nhóm các cỡ hạt; sự phân bố và phân loại đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm phân tích thành phần cỡ hạt Bài 1: THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CỠ HẠTPHƯƠNG PHÁP RÂY SÀNG (d ≥ 0,074mm - ≠ 200)PHƯƠNG PHÁP LẮNG ĐỌNG (d < 0,074mm) I. Mục đích: -Thí nghiệm phân tích thành phần cỡ hạt (cỡ hạt): xác định tỉ lệ tương đối tính theophần trăm các nhóm hạt khác nhau trong đất. -Dựa vào thành phần hạt và đường cấp phối hạt để đánh giá mức độ đồng đ ều vàcấp phối; tính thấm nước; chọn vật liệu xây dựng; dự đoán sự biến đổi tính chất cơ lýxác định độ lớn nhóm các cỡ hạt; sự phân bố và phân loại đất. II. Dụng cụ thí nghiêm: 1. Dùng cho phương pháp rây sàng: -Bộ rây: nắp rây, rây, đáy rây. Cỡ rây / Số Đường kính d (mm) hiệu 4” (cỡ rây) 101,6 2” 50,8 1” 25,4 3/4” 19,1 Rây khô 1/2” 12,7 3/8” 9,51 #4 (số hiệu) 4,76 #6 3,36 #10 2,00 #20 0,84 #40 0,42 Rây rửa #60 0,25 #100 0,149 #200 0,074 -Cân (độ chính xác 1g đối với cân lớn, 0,1g đối với cân tiểu). -Dụng cụ chia đất, muỗng xúc đất, chày cao su, lò sấy (105oC), máy rây…SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 1 2. Dùng cho phương pháp lắng đọng -Tỷ trọng kế (Hydrometer): dùng để đo tỷ trọng dung dịch. -Hai bình hình trụ +Bình 1 đựng mẫu + nước (huyền phù): 1 lít +Bình 2 đựng nước dùng để rửa tỷ trọng kếSVTT: Nguyễn Cao Trung Page 2 -Máy khuấy, que khuấy -Nhiệt kế: dùng để đo nhiệt độ thay đổi để hiệu chỉnh kết quả thí nghiệm khi nhiệtđộ thay đổi độ nhớt hỗn hợp thay đổi vận tốc rơi thay đổi phải hiệu chỉnh. -Đồng hồ bấm giây, chén đựng mẫu đất, bình cao su hút nước, hóa chất Na 4P2O7 đểlàm phân tán đám hạt, rây N10. Thí nghiệm: III. 1. Phương pháp rây sàng: -Lấy 1 lượng đất vừa đủ đã sấy khô. Lấy đất bằng phương pháp chia đôi hay chia tư. Khối lượng đất được lấy như sau: Đất hạt mịn: 100 – 200g Đất cát pha: 300 – 500g Đất hạt lớn nhất 3/8”: 1000g Đất hạt lớn nhất 1/2”: 3kg Đất hạt lớn nhất 3/4”: 5kg Đất hạt lớn nhất 1”: 10kg -Dùng chày cao su để tách rời hạt -Xếp bộ rây thứ tự từ lớn đến nhỏ (lật ngược rây) -Đổ mẫu đất vào bộ rây, đặt lên máy rây khoảng 10 phút (chú ý rây sao cho râynằm trên mặt phẳng ngang, không làm rơi rải đất ra ngoài) -Cân đất cộng dồn (cân khối lượng đất từ rây lớn, cân dồn tiếp đ ến rây nh ỏ),hàm lượng thất thoát -Khi mẫu đất được tạo thành huyền phù trong bình thì các hạt có đường kínhkhác nhau sẽ lắng khác nhau; hạt lớn sẽ chìm nhanh hơn các hạt nhỏ. -Phương pháp lắng đọng là phương pháp tỷ trọng kết dựa vào định luật Stockesvề vận tốc giới hàn của vật thể hình cầu rơi trong chất lỏng, phụ thuộc vào đ ườngkính hạt, tỷ trọng hạt, tỷ trọng của dung dịch và độ nhớt của dung dịch. Tính toán kết quả thí nghiêm: IV. 1. Bảng số liệu thí nghiệm rây sàn: Khối lượng tổng cộng A = 985.5g Trọng lượn giữ Cỡ rây Kích thước rây % trọng lượng % trọng lượng lại cộng dồn Số hiệu rây giữ lại lọt qua (mm) (g) 3/4’’ 19.00 1/2’’ 12.50 6 0.63 99.37 3/8’’ 9.51 25.5 2.66 97.34 #4 4.76 180.5 18.83 81.17 #10 2.00 260 27.13 72.87 ĐÁY RÂY 698 72.82 Hàm lượng đất thất thoát = 0.999% < 1% (chấp nhận số liệu thí nghiệm). 2. Bảng số liệu thí nghiệm rây rửa: Khối lượng đất rây rửa B = 50gSố hiệu rây Kích thước Trọng lượng % trọng % trọng % trọng giữ lại cộng lượng giữ lượng lọt lượng lọt rây (mm) dồn (g) lại đ/v B qua đối với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm phân tích thành phần cỡ hạt Bài 1: THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CỠ HẠTPHƯƠNG PHÁP RÂY SÀNG (d ≥ 0,074mm - ≠ 200)PHƯƠNG PHÁP LẮNG ĐỌNG (d < 0,074mm) I. Mục đích: -Thí nghiệm phân tích thành phần cỡ hạt (cỡ hạt): xác định tỉ lệ tương đối tính theophần trăm các nhóm hạt khác nhau trong đất. -Dựa vào thành phần hạt và đường cấp phối hạt để đánh giá mức độ đồng đ ều vàcấp phối; tính thấm nước; chọn vật liệu xây dựng; dự đoán sự biến đổi tính chất cơ lýxác định độ lớn nhóm các cỡ hạt; sự phân bố và phân loại đất. II. Dụng cụ thí nghiêm: 1. Dùng cho phương pháp rây sàng: -Bộ rây: nắp rây, rây, đáy rây. Cỡ rây / Số Đường kính d (mm) hiệu 4” (cỡ rây) 101,6 2” 50,8 1” 25,4 3/4” 19,1 Rây khô 1/2” 12,7 3/8” 9,51 #4 (số hiệu) 4,76 #6 3,36 #10 2,00 #20 0,84 #40 0,42 Rây rửa #60 0,25 #100 0,149 #200 0,074 -Cân (độ chính xác 1g đối với cân lớn, 0,1g đối với cân tiểu). -Dụng cụ chia đất, muỗng xúc đất, chày cao su, lò sấy (105oC), máy rây…SVTT: Nguyễn Cao Trung Page 1 2. Dùng cho phương pháp lắng đọng -Tỷ trọng kế (Hydrometer): dùng để đo tỷ trọng dung dịch. -Hai bình hình trụ +Bình 1 đựng mẫu + nước (huyền phù): 1 lít +Bình 2 đựng nước dùng để rửa tỷ trọng kếSVTT: Nguyễn Cao Trung Page 2 -Máy khuấy, que khuấy -Nhiệt kế: dùng để đo nhiệt độ thay đổi để hiệu chỉnh kết quả thí nghiệm khi nhiệtđộ thay đổi độ nhớt hỗn hợp thay đổi vận tốc rơi thay đổi phải hiệu chỉnh. -Đồng hồ bấm giây, chén đựng mẫu đất, bình cao su hút nước, hóa chất Na 4P2O7 đểlàm phân tán đám hạt, rây N10. Thí nghiệm: III. 1. Phương pháp rây sàng: -Lấy 1 lượng đất vừa đủ đã sấy khô. Lấy đất bằng phương pháp chia đôi hay chia tư. Khối lượng đất được lấy như sau: Đất hạt mịn: 100 – 200g Đất cát pha: 300 – 500g Đất hạt lớn nhất 3/8”: 1000g Đất hạt lớn nhất 1/2”: 3kg Đất hạt lớn nhất 3/4”: 5kg Đất hạt lớn nhất 1”: 10kg -Dùng chày cao su để tách rời hạt -Xếp bộ rây thứ tự từ lớn đến nhỏ (lật ngược rây) -Đổ mẫu đất vào bộ rây, đặt lên máy rây khoảng 10 phút (chú ý rây sao cho râynằm trên mặt phẳng ngang, không làm rơi rải đất ra ngoài) -Cân đất cộng dồn (cân khối lượng đất từ rây lớn, cân dồn tiếp đ ến rây nh ỏ),hàm lượng thất thoát -Khi mẫu đất được tạo thành huyền phù trong bình thì các hạt có đường kínhkhác nhau sẽ lắng khác nhau; hạt lớn sẽ chìm nhanh hơn các hạt nhỏ. -Phương pháp lắng đọng là phương pháp tỷ trọng kết dựa vào định luật Stockesvề vận tốc giới hàn của vật thể hình cầu rơi trong chất lỏng, phụ thuộc vào đ ườngkính hạt, tỷ trọng hạt, tỷ trọng của dung dịch và độ nhớt của dung dịch. Tính toán kết quả thí nghiêm: IV. 1. Bảng số liệu thí nghiệm rây sàn: Khối lượng tổng cộng A = 985.5g Trọng lượn giữ Cỡ rây Kích thước rây % trọng lượng % trọng lượng lại cộng dồn Số hiệu rây giữ lại lọt qua (mm) (g) 3/4’’ 19.00 1/2’’ 12.50 6 0.63 99.37 3/8’’ 9.51 25.5 2.66 97.34 #4 4.76 180.5 18.83 81.17 #10 2.00 260 27.13 72.87 ĐÁY RÂY 698 72.82 Hàm lượng đất thất thoát = 0.999% < 1% (chấp nhận số liệu thí nghiệm). 2. Bảng số liệu thí nghiệm rây rửa: Khối lượng đất rây rửa B = 50gSố hiệu rây Kích thước Trọng lượng % trọng % trọng % trọng giữ lại cộng lượng giữ lượng lọt lượng lọt rây (mm) dồn (g) lại đ/v B qua đối với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ xây dựng dự án xây dựng sổ tay công trình thủy lợi công trình xây dựng dân dụng chất lượng công trình xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 260 0 0 -
12 trang 244 0 0
-
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 195 0 0 -
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 194 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 186 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 179 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 170 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 169 0 0 -
Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì - Lào Cai
14 trang 165 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 155 1 0