Danh mục

Thí sinh lưu ý để đạt điểm cao Toán, Lý, Hóa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 201.13 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên tắc chung của đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2011 vẫn bám sát chương trình và sách giáo khoa, chủ yếu là lớp 12. Nhưng vẫn có nhiều điểm thí sinh cần phải đặc biệt lưu ý để đạt điểm cao ở từng môn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí sinh lưu ý để đạt điểm cao Toán, Lý, Hóa Thí sinh lưu ý để đạt điểm cao Toán, Lý, Hóa.Nguyên tắc chung của đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2011 vẫn bám sátchương trình và sách giáo khoa, chủ yếu là lớp 12. Nhưng vẫn có nhiều điểmthí sinh cần phải đặc biệt lưu ý để đạt điểm cao ở từng môn thi.Kinh nghiệm thi ĐH, CĐ cho thí sinh khối A:Từ kinh nghiệm giảng dạy vàchấm thi, các giáo viên giúp cho thí sinh những lời khuyên bổ ích trước khibước vào kỳ thi. (TNO)Môn toán: nắm vững kiến thức cơ bảnCấu trúc đề thi môn toán những năm gần đây khá giống nhau. Trong đó, câuI (2 điểm) thường được chia thành hai câu nhỏ. Câu 1 yêu cầu khảo sát và vẽđồ thị của hàm số. Thí sinh cần lưu ý các kiến thức về đạo hàm, khảo sát dấuđạo hàm, đường tiệm cận... Câu 2 thường yêu cầu tìm giá trị m (có liên quanđến đồ thị hàm số trên).Thí sinh phải dựa vào tính chất đồ thị kết hợp với kiến thức hình học, tiếptuyến, kiến thức tổng hợp về tổng, tích S, P... để làm câu này.Câu II (2 điểm) thường có hai câu nhỏ. Trong đó câu 1 thường là giảiphương trình hay hệ phương trình lượng giác. Câu 2 hay có dạng giảiphương trình hay hệ phương trình đại số (thường là hai ẩn x, y). Thí sinh cầnbiết đặt các ẩn phụ để đưa bài toán trở về đơn giản hơn, biến đổi các hằngđẳng thức đáng nhớ, thậm chí có đề phải dùng đến bất đẳng thức Cauchy đểgiải.Có thể câu này là giải bất phương trình, thí sinh phải đặt điều kiện, chuyểnhết về một vế để giải và xét dấu, kết hợp nghiệm với điều kiện ban đầu ởtrên để ra kết quả cuối cùng.Câu III (1 điểm) thường là câu tích phân xác định, tích phân từng phần hoặcdạng đổi biến. Lưu ý sau khi làm xong, thí sinh có thể dùng máy tính đểkiểm tra kết quả bằng cách dùng nút bấm với format lệnh (hàm biến X, a, b).Nếu thấy kết quả khác phải xem lại cách tính của mình.Câu IV (1 điểm) là câu hình học không gian thuần túy, thí sinh cần nắmvững các định lý về song song, thẳng góc, ba đường vuông góc, các côngthức thể tích khối đa diện trong hình không gian. Câu tìm khoảng cách từmột điểm đến mặt phẳng thường dùng định lý ba đường vuông góc, định lýthuận và đảo Pitago, cũng có thể dùng tính chất song song. - Thầy TRẦNQUANG PHÚ (Trường THPT Phú Nhuận, TP.HCM)Môn hóa: chia đề thành ba nhóm để giải. Khi làm bài thi môn hóa, thísinh nên chia đề thành ba nhóm để giải.Nhóm 1 là nhóm câu hỏi giáo khoa dễ lấy điểm. Các em cố gắng giải nhanhnhóm câu hỏi này trong vòng 15 phút và sẽ được điểm trên 15 câu.Nhóm 2 là nhóm câu quyết định kết quả thi. Thời gian cho nhóm câu nàykhoảng 60 phút. Ở nhóm câu này, chủ yếu dùng công thức riêng để giải. Hãyđọc kỹ đề bài các em sẽ thấy được công thức giải đó. Các công thức giải nàycác em nên chuẩn bị sẵn từ các đề đã thi.Nhóm 3 là nhóm câu chưa có hướng giải quyết. Nếu đã chuẩn bị kỹ thìnhóm câu này còn khoảng 6-10 câu. Các em đừng quá lo lắng, trước khi giảinên dành ít phút thư giãn nhằm giảm bớt căng thẳng. Nếu vẫn chưa cóhướng giải quyết, các em nên chọn các phương án từ sự loại suy, không nênbỏ trống câu nào.Câu V (1 điểm) là câu khó nhất trong phần chung cũng như khó nhất trongcả đề thi. Thường là dạng chứng minh bất đẳng thức có điều kiện về đẳngthức hay bất đẳng thức hay tìm max, min của một biểu thức, hay max, mincủa một hàm số.Thí sinh cần sử dụng thành thạo và biến đổi nhuần nhuyễn các bất đẳng thứcnhư Cauchy, Bunhiakopski và cả bất đẳng thức tam giác, các điều kiện khicác bất đẳng thức xảy ra đẳng thức.Câu VI.a (1 điểm) là câu hình học giải tích phẳng, đòi hỏi thí sinh phải nắmvững các kiến thức hình học thuần túy khá chắc, cộng với kỹ năng đặt thamsố đúng sẽ làm đơn giản phần tính toán, nếu không phần tính toán sẽ rắc rối,phức tạp. Đối với câu VI.b. (1 điểm) là câu hình học giải tích không gian,đòi hỏi thí sinh phải nắm vững các kiến thức về phương trình mặt phẳng,đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng, đường thẳng, cáchxác định tâm và bán kính mặt cầu.Cuối cùng, câu VII (1 điểm) là câu số phức (có mặt trong hai năm trở lạiđây). Thí sinh cần nắm vững công thức đại số, lượng giác và công thứcMoivre trong số phức, đôi khi bài toán số phức được đưa về bài toán hìnhgiải tích trong mặt phẳng. Cũng có thể là câu thuộc giải phương trình, hay hệphương trình hàm log hay hàm mũ hoặc có thể là câu giải tích tổ hợp (khôngcó mặt trong hai năm trở lại đây).Thí sinh cần nắm vững biến đổi các công thức tổ hợp, chỉnh hợp, lấy tíchphân và đạo hàm trong khai triển công thức nhị thức Newton.Với cấu trúc một đề thi gồm các câu với mức độ phức tạp tương ứng nhưtrên, thí sinh nên ưu tiên làm các câu từ dễ tới khó. - Thầy NGUYỄN TẤNTRUNG (Trung tâm luyện thi ĐH Vĩnh Viễn, TP.HCM)* Môn vật lý: nắm vững lý thuyếtCả đề thi môn vật lý 50 câu gồm 40% câu trung bình khá, 40% câu khá và20% câu mang tính phân loại cao dành cho học sinh giỏi. Phần câu hỏi trắcnghiệm mang tính lý thuyết từ 10-12 câu, đa số rơi vào ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: