THI TÌM HIỂU VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 43.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hai giai đoạn ấy không có bức tường ngăn cách,mà gắn bó chặt chẽ với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THI TÌM HIỂU VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINHTHITÌMHIỂUVỀCHỦTỊCHHỒCHÍMINHNhững nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH13:22, 6/3/ 2005 (GMT+7)* Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội+ Độc lập dân tộc là mục tiêu trước hết, là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội.Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hai giai đoạn ấy không có bức tường ngăn cách,mà gắn bó chặt chẽ với nhau.Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có hai nhiệm vụ chiến lược: chống thực dân xâm lược vàchống địa chủ phong kiến. Nhiệm vụ dân tộc và dân chủ quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đónhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên trên hết, trước hết, nhiệm vụ dân chủ cần thực hiện từngbước và phải phục tùng sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tư tưởng trên đây được Hồ Chí Minh thểhiện rõ nét trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 và Người nhấn mạnh tại Hội nghị BanChấp hành Trung ương lần thứ tám (khóa I) 5-1941.Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc dân chủ. Không phảibất kỳ độc lập dân tộc nào cũng tạo cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ Chí Minh,để tạo cơ sở, tiền đề cho việc tiến lên chủ nghĩa xã hội, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dânphải được thực hiện một cách triệt để, đến nơi. Đó là một nền độc lập thực sự, độc lập hoàn toànkhông lệ thuộc vào bất cứ lực lượng nào cả về đối nội, lẫn đối ngoại. Hồ Chí Minh nhiều lần phêphán sự lệ thuộc về mọi mặt của những chính quyền do thực dân cũ và mới lập nên ở Việt Nam.Người gọi đó là độc lập giả hiệu, độc lập kiểu Mỹ.Để tạo cơ sở, tiền đề cho việc tiến lên chủ nghĩa xã hội, đối với Việt Nam, một đòi hỏi có ý nghĩasống còn là độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đấtnước. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, Bắc - Trung - Nam là một khối thống nhấtkhông thể phân chia, đồng bào Kinh, Mường, Thái, Êdê, Bana… đều là con dân nước Việt, là conRồng cháu Tiên. Đó là quan điểm nhất quán, mang tính nguyên tắc của Hồ Chí Minh. Không duy trìvà phát triển được khối thống nhất đó thì không thể có độc lập dân tộc, càng không thể nói đến việctạo cơ sở tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội.Để tiến lên chủ nghĩa xã hội đòi hỏi độc lập dân tộc phải đi đôi với tự do hạnh phúc của nhândân. Theo Hồ Chí Minh nếu nước được độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tựdo, thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì.+ Chủ nghĩa xã hội là con đường bảo vệ và phát triển thành quả của độc lập dân tộcĐộc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội thể hiện mối quan hệ giữa mục tiêu trước mắt và mụctiêu lâu dài. Theo lôgíc của sự phát triển, hai mục tiêu ấy quan hệ chặt chẽ với nhau. Không thểđi đến mục tiêu cuối cùng nếu không thực hiện được mục tiêu trước mắt. Chỉ thực hiện đượcmục tiêu cuối cùng mới bảo vệ và phát triển được những thành quả của mục tiêu trước mắt. Vìvậy, nếu độc lập dân tộc tạo cơ sở, tiền đề để đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tốt nhất đểgiữ vững và phát triển lên một tầm cao mới - thành quả của độc lập dân tộc.Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là làm cho dân giàu, nước mạnh, ai cũng có công ăn, việclàm, được ăn no, mặc ấm, được học hành, các dân tộc trong nước bình đẳng đoàn kết, giúp đỡlẫn nhau. Về mặt phân phối sản phẩm lao động thì chủ nghĩa xã hội là ai làm nhiều hưởng nhiều,ai làm ít hưởng ít, ai có sức lao động mà không làm thì không hưởng, những người già, đau yếu, tàntật và trẻ em thì xã hội và cộng đồng có trách nhiệm chăm sóc nuôi dưỡng. Trong chủ nghĩa xã hội,văn hóa, khoa học kỹ thuật, chính trị và kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đượcquan tâm và ngày một nâng cao. Về mặt đối ngoại, chủ nghĩa xã hội là hòa bình, hữu nghị, làm bạnvới tất cả các nước. Chủ nghĩa xã hội với những đặc trưng đó không chỉ bảo vệ những thành quảcủa độc lập dân tộc mà cơ bản tạo nên sự phát triển mới vế chất. Hồ Chí Minh khẳng định chỉ cóchủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới bảo đảm cho một nền độc lập dân tộc chân chính, mớigiải phóng các dân tộc một cách thực sự, hoàn toàn.Hồ Chí Minh cho rằng cách mạng, cả cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủnghĩa là việc khó, là cuộc đấu tranh gay go, ác liệt, lâu dài. Giành độc lập dân tộc đã khó, xâydựng chủ nghĩa xã hội còn khó khăn hơn. Hồ Chí Minh so sánh: thắng đế quốc phong kiến làtương đối dễ, thắng bần cùng lạc hậu khó khăn hơn. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Đánh đổ giai cấpđịch đã khó, đấu tranh xây dựng chủ nghĩa xã hội còn gian khổ, khó khăn hơn nhiều. Từ nhữngkhó khăn gian khổ ấy, Hồ Chí Minh luôn đòi hỏi Đảng, Nhà nước và mỗi người dân phải kiên trìmục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.* Sự thể hiện trên thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hộiTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội xuất hiện từ năm 1920,khi Người bắt gặp chủ nghĩa Mác-Lênin, và nó được thể hiện rõ nét từ năm 1930. Sự thể hiện tưtưởng của Người về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội có thể phân thành 3 thời kỳchủ yếu.+ Thời kỳ 1930 - 1945Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh thời kỳ này thể hiện rõtrong những Văn kiện do Hồ Chí Minh soạn thảo được Hội nghị hợp nhất thông qua. Chánhcương vắn tắt của Đảng chỉ rõ Đảng chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địacách mạng để đi tới xã hội xã hội cộng sản. Hồ Chí Minh khẳng định sự nghiệp giải phóng dântộc ở Việt Nam được thực hiện bằng con đường cách mạng vô sản: Muốn cứu nước và giảiphóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản. Theo tư tưởng HồChí Minh điều đó có ý nghĩa là:Đối tượng của cuộc đấu tranh là thực dân đế quốc và bọn tay sai chống lại độc lập dân tộc.Ở trong nước lực lượng cách mạng bao gồm công nông là gốc và tất cả những ai có lòng yêunước, thương nòi.Về lực lượng cách mạng ngoài nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THI TÌM HIỂU VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINHTHITÌMHIỂUVỀCHỦTỊCHHỒCHÍMINHNhững nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH13:22, 6/3/ 2005 (GMT+7)* Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội+ Độc lập dân tộc là mục tiêu trước hết, là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội.Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hai giai đoạn ấy không có bức tường ngăn cách,mà gắn bó chặt chẽ với nhau.Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có hai nhiệm vụ chiến lược: chống thực dân xâm lược vàchống địa chủ phong kiến. Nhiệm vụ dân tộc và dân chủ quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đónhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên trên hết, trước hết, nhiệm vụ dân chủ cần thực hiện từngbước và phải phục tùng sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tư tưởng trên đây được Hồ Chí Minh thểhiện rõ nét trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 và Người nhấn mạnh tại Hội nghị BanChấp hành Trung ương lần thứ tám (khóa I) 5-1941.Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc dân chủ. Không phảibất kỳ độc lập dân tộc nào cũng tạo cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ Chí Minh,để tạo cơ sở, tiền đề cho việc tiến lên chủ nghĩa xã hội, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dânphải được thực hiện một cách triệt để, đến nơi. Đó là một nền độc lập thực sự, độc lập hoàn toànkhông lệ thuộc vào bất cứ lực lượng nào cả về đối nội, lẫn đối ngoại. Hồ Chí Minh nhiều lần phêphán sự lệ thuộc về mọi mặt của những chính quyền do thực dân cũ và mới lập nên ở Việt Nam.Người gọi đó là độc lập giả hiệu, độc lập kiểu Mỹ.Để tạo cơ sở, tiền đề cho việc tiến lên chủ nghĩa xã hội, đối với Việt Nam, một đòi hỏi có ý nghĩasống còn là độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đấtnước. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, Bắc - Trung - Nam là một khối thống nhấtkhông thể phân chia, đồng bào Kinh, Mường, Thái, Êdê, Bana… đều là con dân nước Việt, là conRồng cháu Tiên. Đó là quan điểm nhất quán, mang tính nguyên tắc của Hồ Chí Minh. Không duy trìvà phát triển được khối thống nhất đó thì không thể có độc lập dân tộc, càng không thể nói đến việctạo cơ sở tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội.Để tiến lên chủ nghĩa xã hội đòi hỏi độc lập dân tộc phải đi đôi với tự do hạnh phúc của nhândân. Theo Hồ Chí Minh nếu nước được độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tựdo, thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì.+ Chủ nghĩa xã hội là con đường bảo vệ và phát triển thành quả của độc lập dân tộcĐộc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội thể hiện mối quan hệ giữa mục tiêu trước mắt và mụctiêu lâu dài. Theo lôgíc của sự phát triển, hai mục tiêu ấy quan hệ chặt chẽ với nhau. Không thểđi đến mục tiêu cuối cùng nếu không thực hiện được mục tiêu trước mắt. Chỉ thực hiện đượcmục tiêu cuối cùng mới bảo vệ và phát triển được những thành quả của mục tiêu trước mắt. Vìvậy, nếu độc lập dân tộc tạo cơ sở, tiền đề để đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tốt nhất đểgiữ vững và phát triển lên một tầm cao mới - thành quả của độc lập dân tộc.Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là làm cho dân giàu, nước mạnh, ai cũng có công ăn, việclàm, được ăn no, mặc ấm, được học hành, các dân tộc trong nước bình đẳng đoàn kết, giúp đỡlẫn nhau. Về mặt phân phối sản phẩm lao động thì chủ nghĩa xã hội là ai làm nhiều hưởng nhiều,ai làm ít hưởng ít, ai có sức lao động mà không làm thì không hưởng, những người già, đau yếu, tàntật và trẻ em thì xã hội và cộng đồng có trách nhiệm chăm sóc nuôi dưỡng. Trong chủ nghĩa xã hội,văn hóa, khoa học kỹ thuật, chính trị và kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đượcquan tâm và ngày một nâng cao. Về mặt đối ngoại, chủ nghĩa xã hội là hòa bình, hữu nghị, làm bạnvới tất cả các nước. Chủ nghĩa xã hội với những đặc trưng đó không chỉ bảo vệ những thành quảcủa độc lập dân tộc mà cơ bản tạo nên sự phát triển mới vế chất. Hồ Chí Minh khẳng định chỉ cóchủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới bảo đảm cho một nền độc lập dân tộc chân chính, mớigiải phóng các dân tộc một cách thực sự, hoàn toàn.Hồ Chí Minh cho rằng cách mạng, cả cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủnghĩa là việc khó, là cuộc đấu tranh gay go, ác liệt, lâu dài. Giành độc lập dân tộc đã khó, xâydựng chủ nghĩa xã hội còn khó khăn hơn. Hồ Chí Minh so sánh: thắng đế quốc phong kiến làtương đối dễ, thắng bần cùng lạc hậu khó khăn hơn. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Đánh đổ giai cấpđịch đã khó, đấu tranh xây dựng chủ nghĩa xã hội còn gian khổ, khó khăn hơn nhiều. Từ nhữngkhó khăn gian khổ ấy, Hồ Chí Minh luôn đòi hỏi Đảng, Nhà nước và mỗi người dân phải kiên trìmục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.* Sự thể hiện trên thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hộiTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội xuất hiện từ năm 1920,khi Người bắt gặp chủ nghĩa Mác-Lênin, và nó được thể hiện rõ nét từ năm 1930. Sự thể hiện tưtưởng của Người về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội có thể phân thành 3 thời kỳchủ yếu.+ Thời kỳ 1930 - 1945Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh thời kỳ này thể hiện rõtrong những Văn kiện do Hồ Chí Minh soạn thảo được Hội nghị hợp nhất thông qua. Chánhcương vắn tắt của Đảng chỉ rõ Đảng chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địacách mạng để đi tới xã hội xã hội cộng sản. Hồ Chí Minh khẳng định sự nghiệp giải phóng dântộc ở Việt Nam được thực hiện bằng con đường cách mạng vô sản: Muốn cứu nước và giảiphóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản. Theo tư tưởng HồChí Minh điều đó có ý nghĩa là:Đối tượng của cuộc đấu tranh là thực dân đế quốc và bọn tay sai chống lại độc lập dân tộc.Ở trong nước lực lượng cách mạng bao gồm công nông là gốc và tất cả những ai có lòng yêunước, thương nòi.Về lực lượng cách mạng ngoài nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh triết học chính trị xã hội giáo trình- giáo án luận văn- báo cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 435 0 0
-
27 trang 342 2 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 280 0 0 -
20 trang 272 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
128 trang 244 0 0
-
64 trang 244 0 0
-
34 trang 241 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 234 0 0