![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
THI TRẮC NGHIỆM MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Yêu cầu: chọn phương án đúngCâu 1: Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ dựa trên:A.Hiện tượng cảm ứng điện từ.B.Hiện tượng cảm ứng từ.C.Hiện tượng biến đổi năng lượng.D.Hiện tượng thay đổi vị trí tương đối của phần tĩnh và phần quay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THI TRẮC NGHIỆM MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘĐề thi trắc nghiệm Máy điện ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÁY ĐIỆN Phần máy điện không đồng bộYêu cầu: chọn phương án đúngCâu 1: Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ dựa trên: A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng cảm ứng từ. C. Hiện tượng biến đổi năng lượng. D. Hiện tượng thay đổi vị trí tương đối của phần tĩnh và phần quay.Câu 2: Sự biến đổi năng lượng trong máy điện không đồng bộ được thực hiệnthông qua: A. Từ trường khe hở. B. Từ trường tản rãnh, tản tạp và từ trường tản đầu nối. C. Tổng hợp của từ trường cực từ với từ trường phần ứng. D. Tổng hợp của từ trường cực từ với cực từ bên cạnh.Câu 3: Cấu tạo của máy điện không đồng bộ gồm: A. Stato và rôto được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện dày 0,35 hay 0,5 mm. B. Stato và rôto được ghép từ các lá thép dày 1 đến 1,6 mm. C. Stato được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện và rôto được làm từ thép nguyên khối. D. Rôto được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện và stato được làm từ thép nguyên khối.Câu 4: Cấu tạo rôto của máy điện không đồng bộ 3 pha: A. Rôto lồng sóc và rôto dây quấn. B. Rôto cực ẩn và rôto cực lồi. C. Rôto lồng sóc. D. Rôto dây quấn.Câu 5: Cấu tạo rôto của máy điện không đồng bộ 1 pha: A. Rôto lồng sóc và rôto dây quấn. B. Rôto cực ẩn và rôto cực lồi. C. Rôto cực lồi. D. Rôto cực ẩn.Câu 6: Vỏ máy của máy điện không đồng bộ có thể làm từ: A. Gang đúc. B. Thép đúc. C. Vật liệu có từ tính tốt. D. Kết cấu kiểu khung thép, bên ngoài bọc các tấm thép dày. 1Đề thi trắc nghiệm Máy điệnCâu 7: Vỏ máy của máy điện không đồng bộ có thể làm từ gang vì: A. Cần có từ tính tốt để khép kín mạch từ. B. Không cần dùng làm mạch dẫn từ. Hạ giá thành sản phẩm C. Cần có từ tính tốt để khép kín mạch từ. Hạ giá thành sản phẩm. D. Làm bằng thép sẽ ảnh hưởng đến chế độ làm việc của máy.Câu 8: Rôto của máy điện không đồng bộ có thể là: A. Hệ thống nam châm vĩnh cửu. B. Hệ thống cực từ có vành ngắn mạch. C. Lõi thép có đặt dây quấn phân bố đều trên toàn bộ chu vi. D. Lõi thép có đặt dây quấn và có phần không đặt dây quấn hình thành mặt cực từ.Câu 9: Cấu tạo rôto của máy điện không đồng bộ 3 pha khác với máy điện đồngbộ 3 pha vì có: A. Rôto lồng sóc và rôto dây quấn. Dây quấn rôto nối ngắn mạch. B. Rôto lồng sóc và rôto dây quấn. Dây quấn rôto nối với nguồn 1 chiều. C. Rôto cực ẩn và rôto cực lồi. Dây quấn rôto nối với nguồn 1 chiều. D. Rôto cực ẩn và rôto cực lồi. Dây quấn rôto nối ngắn mạch.Câu 10: Rôto của máy điện không đồng bộ khác với rôto của máy điện đồng bộvì: A. Không có các dây quấn đặt trên mỏm (hay trên bề mặt) cực từ. B. Không phải dạng cực ẩn hay cực lồi mà có dạng lồng sóc. C. Không ghép từ các lá thép kỹ thuật điện. D. Không có dây quấn nối với hệ thống vành trượt chổi than.Câu 11: Máy điện không đồng bộ có thể làm việc ở các chế độ sau: A. Chế độ máy phát, chế độ động cơ. B. Chế độ động cơ và chế độ hãm điện từ. C. Chế độ máy phát, chế độ động cơ và chế độ máy bù. D. Chế độ máy phát, chế độ động cơ và chế độ hãm điện từ.Câu 12: Ở máy điện không đồng bộ 3 pha, nếu gọi n là tốc độ quay của roto, n 1là tốc độ của từ trường quay, s là hệ số trượt thì: A. Ở chế độ động cơ: 0 < s < 1. B. Ở chế độ động cơ: 0 ≤ s ≤ 1 C. Ở chế độ động cơ: s > 1 D. Ở chế độ động cơ: s < 0 2Đề thi trắc nghiệm Máy điệnCâu 13: Ở máy điện không đồng bộ, nếu gọi n là tốc độ quay của rôto, n 1 là tốcđộ của từ trường quay, s là hệ số trượt thì: A. Ở chế độ máy phát: 0 < s < 1. B. Ở chế độ máy phát: s < 0. C. Ở chế độ máy phát: s > 1. D. Ở chế độ máy phát: 0 ≤ s ≤ 1.Câu 14: Ở máy điện không đồng bộ, nếu gọi n là tốc độ quay của roto, n 1 là tốcđộ của từ trường quay, s là hệ số trượt thì: A. Ở chế độ hãm điện từ: 0 ≤ s ≤ 1. B. Ở chế độ hãm điện từ: s > 1 C. Ở chế độ hãm điện từ: 0 < s < 1 D. Ở chế độ hãm điện từ: s < 0Câu 15: Ở máy điện không đồng bộ, nếu gọi n là tốc độ quay của roto, n 1 là tốcđộ của từ trường quay, s là hệ số trượt thì: A. Chế độ động cơ: 0 < s < 1; máy phát: s < 0; hãm điện từ: s > 1 B. Chế độ động cơ: s > 1; máy phát: s < 0; hãm điện từ: 0 < s < 1 C. Chế độ động cơ: s < 0; máy phát: s > 1; hãm điện từ: 0 < s < 1 D. Chế độ động cơ: 0 < s < 1; máy phát: s > 1; hãm điện từ: s < 0Câu 16: Khi đặt điện áp 3 pha đối xứng vào dây quấn 3 pha ở stato của máy điệnkhông đồng bộ trong máy sẽ sinh ra từ trường: A. Từ trường quay. B. Từ trường đập mạch. C. Từ trường quay thuận và quay ngược. D. Từ trường quay và từ trường đập mạch.Câu 17: Khi đặt điện áp 1 pha vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THI TRẮC NGHIỆM MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘĐề thi trắc nghiệm Máy điện ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÁY ĐIỆN Phần máy điện không đồng bộYêu cầu: chọn phương án đúngCâu 1: Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ dựa trên: A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng cảm ứng từ. C. Hiện tượng biến đổi năng lượng. D. Hiện tượng thay đổi vị trí tương đối của phần tĩnh và phần quay.Câu 2: Sự biến đổi năng lượng trong máy điện không đồng bộ được thực hiệnthông qua: A. Từ trường khe hở. B. Từ trường tản rãnh, tản tạp và từ trường tản đầu nối. C. Tổng hợp của từ trường cực từ với từ trường phần ứng. D. Tổng hợp của từ trường cực từ với cực từ bên cạnh.Câu 3: Cấu tạo của máy điện không đồng bộ gồm: A. Stato và rôto được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện dày 0,35 hay 0,5 mm. B. Stato và rôto được ghép từ các lá thép dày 1 đến 1,6 mm. C. Stato được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện và rôto được làm từ thép nguyên khối. D. Rôto được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện và stato được làm từ thép nguyên khối.Câu 4: Cấu tạo rôto của máy điện không đồng bộ 3 pha: A. Rôto lồng sóc và rôto dây quấn. B. Rôto cực ẩn và rôto cực lồi. C. Rôto lồng sóc. D. Rôto dây quấn.Câu 5: Cấu tạo rôto của máy điện không đồng bộ 1 pha: A. Rôto lồng sóc và rôto dây quấn. B. Rôto cực ẩn và rôto cực lồi. C. Rôto cực lồi. D. Rôto cực ẩn.Câu 6: Vỏ máy của máy điện không đồng bộ có thể làm từ: A. Gang đúc. B. Thép đúc. C. Vật liệu có từ tính tốt. D. Kết cấu kiểu khung thép, bên ngoài bọc các tấm thép dày. 1Đề thi trắc nghiệm Máy điệnCâu 7: Vỏ máy của máy điện không đồng bộ có thể làm từ gang vì: A. Cần có từ tính tốt để khép kín mạch từ. B. Không cần dùng làm mạch dẫn từ. Hạ giá thành sản phẩm C. Cần có từ tính tốt để khép kín mạch từ. Hạ giá thành sản phẩm. D. Làm bằng thép sẽ ảnh hưởng đến chế độ làm việc của máy.Câu 8: Rôto của máy điện không đồng bộ có thể là: A. Hệ thống nam châm vĩnh cửu. B. Hệ thống cực từ có vành ngắn mạch. C. Lõi thép có đặt dây quấn phân bố đều trên toàn bộ chu vi. D. Lõi thép có đặt dây quấn và có phần không đặt dây quấn hình thành mặt cực từ.Câu 9: Cấu tạo rôto của máy điện không đồng bộ 3 pha khác với máy điện đồngbộ 3 pha vì có: A. Rôto lồng sóc và rôto dây quấn. Dây quấn rôto nối ngắn mạch. B. Rôto lồng sóc và rôto dây quấn. Dây quấn rôto nối với nguồn 1 chiều. C. Rôto cực ẩn và rôto cực lồi. Dây quấn rôto nối với nguồn 1 chiều. D. Rôto cực ẩn và rôto cực lồi. Dây quấn rôto nối ngắn mạch.Câu 10: Rôto của máy điện không đồng bộ khác với rôto của máy điện đồng bộvì: A. Không có các dây quấn đặt trên mỏm (hay trên bề mặt) cực từ. B. Không phải dạng cực ẩn hay cực lồi mà có dạng lồng sóc. C. Không ghép từ các lá thép kỹ thuật điện. D. Không có dây quấn nối với hệ thống vành trượt chổi than.Câu 11: Máy điện không đồng bộ có thể làm việc ở các chế độ sau: A. Chế độ máy phát, chế độ động cơ. B. Chế độ động cơ và chế độ hãm điện từ. C. Chế độ máy phát, chế độ động cơ và chế độ máy bù. D. Chế độ máy phát, chế độ động cơ và chế độ hãm điện từ.Câu 12: Ở máy điện không đồng bộ 3 pha, nếu gọi n là tốc độ quay của roto, n 1là tốc độ của từ trường quay, s là hệ số trượt thì: A. Ở chế độ động cơ: 0 < s < 1. B. Ở chế độ động cơ: 0 ≤ s ≤ 1 C. Ở chế độ động cơ: s > 1 D. Ở chế độ động cơ: s < 0 2Đề thi trắc nghiệm Máy điệnCâu 13: Ở máy điện không đồng bộ, nếu gọi n là tốc độ quay của rôto, n 1 là tốcđộ của từ trường quay, s là hệ số trượt thì: A. Ở chế độ máy phát: 0 < s < 1. B. Ở chế độ máy phát: s < 0. C. Ở chế độ máy phát: s > 1. D. Ở chế độ máy phát: 0 ≤ s ≤ 1.Câu 14: Ở máy điện không đồng bộ, nếu gọi n là tốc độ quay của roto, n 1 là tốcđộ của từ trường quay, s là hệ số trượt thì: A. Ở chế độ hãm điện từ: 0 ≤ s ≤ 1. B. Ở chế độ hãm điện từ: s > 1 C. Ở chế độ hãm điện từ: 0 < s < 1 D. Ở chế độ hãm điện từ: s < 0Câu 15: Ở máy điện không đồng bộ, nếu gọi n là tốc độ quay của roto, n 1 là tốcđộ của từ trường quay, s là hệ số trượt thì: A. Chế độ động cơ: 0 < s < 1; máy phát: s < 0; hãm điện từ: s > 1 B. Chế độ động cơ: s > 1; máy phát: s < 0; hãm điện từ: 0 < s < 1 C. Chế độ động cơ: s < 0; máy phát: s > 1; hãm điện từ: 0 < s < 1 D. Chế độ động cơ: 0 < s < 1; máy phát: s > 1; hãm điện từ: s < 0Câu 16: Khi đặt điện áp 3 pha đối xứng vào dây quấn 3 pha ở stato của máy điệnkhông đồng bộ trong máy sẽ sinh ra từ trường: A. Từ trường quay. B. Từ trường đập mạch. C. Từ trường quay thuận và quay ngược. D. Từ trường quay và từ trường đập mạch.Câu 17: Khi đặt điện áp 1 pha vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi máy điện máy điện không đồng bộ cảm ứng điện từ ôn thi máy điện không đồng bộ hiện tượng biến đổi năng lượngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 295 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 239 2 0 -
56 trang 110 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 88 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 85 0 0 -
Kỹ thuật điện lực tổng hợp máy điện - mạch điện và hệ thống cấp điện (Tập 1): Phần 1
90 trang 73 0 0 -
24 trang 49 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
7 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 6 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
34 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 5-6: Cảm ứng điện từ
22 trang 44 0 0