Thị trường bán lẻ hiện đại trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc Tế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.59 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích những biến động của thị trường bán lẻ hiện đại trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng và đưa ra một số giải pháp khuyến nghị về công tác quản lý nhà nước đối với thị trường bán lẻ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường bán lẻ hiện đại trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc Tế Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TÓM TẮT Nguyễn Minh Đạt* Hệ thống phân phối bán buôn bán lẻ hàng hóa và dịch vụ có vai trò ngày càng lớn trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển và nâng cao mức sống dân cư. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, với việc mở cửa thị trường bán lẻ nội địa cho nước ngoài, cuộc cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ ở Việt Nam ngày càng sôi động và sẽ có ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình lưu thông, phân phối hàng hóa. Điều này đòi hỏi việc quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp bán lẻ phải được đổi mới để phù hợp với tình hình. Bài viết này phân tích những biến động của thị trường bán lẻ hiện đại trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng và đưa ra một số giải pháp khuyến nghị về công tác quản lý nhà nước đối với thị trường bán lẻ. Từ khóa: thị trường bán lẻ hiện đại, hội nhập kinh tế quóc tế, hàng hóa và dịch vụ MODERN RETAIL MARKET IN THE CONTEXT OF THE INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION ABSTRACT Wholesale and retail service distribution systems have a growing role in promoting economic development and improve living standards. In the context of the international economic integration, with the opening of the domestic retail market to foreign countries, the competitiveness of businesses operation in retail sector in Vietnam are more exciting and will have a significant impact on circulation and distribution of commodity. This requires state management of retail businesses must renovate to suit the situation. This article will analyse the dynamics of modern retail market in Vietnam context of deeper integration and give some solutions and recommendations for the state management of the retail market Keyword:modern retail market, international economic integration, goods and services. * Giảng viên Khoa Quản Trị, trường Đại Học Luật TP. HCM. NCS. Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 30 Thị trường bán lẻ . . . 1. CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM CHO CÁC ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế với thế giới bằng cách ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và khu vực như Hiệp định thương mại Việt Nam – Mỹ (2000), Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc (2002), FTA ASEAN – Hàn Quốc (2005), gia nhập WTO (2007), FTA ASEAN – Nhật Bản (2008), FTA ASEAN Ấn Độ (2009), FTA ASEAN – Úc – Niu Di lân (2009), FTA Việt Nam – Chi lê (2011). Việt Nam cũng xúc tiến ký các hiệp định thương mại tầm cao như Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA). Đặc biệt từ khi là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã cam kết lộ trình mở cửa thị trường bán lẻ trong nước như sau1: yy Từ tháng 1/2007, các nhà đầu tư nước ngoài đã được phép thành lập các công ty liên doanh phân phối hàng hóa, trong đó phía nước ngoài được phép chiếm giữ 49% số vốn. yy Từ 01/01/2008: cho phép liên doanh không hạn chế góp vốn từ phía nước ngoài. yy Từ 01/01/2009: cho phép thành lập doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nước ngoài. Việc thành lập các cơ sở bán lẻ (ngoài cơ sở thứ nhất) chỉ được xem xét tùy theo từng trường hợp cụ thể. yyTừ 01/01/2010: các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài được phép cung cấp dịch vụ bán buôn, bán lẻ tất cả các mặt hàng sản xuất tại Việt Nam và nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam. yy Bắt đầu từ tháng 1/2015, thị trường bán lẻ Việt Nam được mở cửa hoàn toàn. Như vậy, trong khuôn khổ WTO hiện bao gồm 161 nước thành viên, thị trường bán lẻ của Việt Nam đã mở hoàn toàn. Với những FTA đã ký kết hoặc đang đàm phán để ký kết, trong đó có những đối tác đặc biệt mạnh về bán lẻ như Hoa Kỳ, Canada (trong TPP) hay EU (trong FTA Việt Nam - EU), thì dù các FTA này có mức độ tự do hóa rất mạnh trong llĩnh vực dịch vụ thì cam kết mở cửa thị trường bán lẻ cũng không thay đổi gì nhiều so với hiện nay2. 2. NHỮNG BIẾN ĐỘNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI Doanh số thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2014 là 2.223,9 nghìn tỷ đồng và năm 2015 là 2.469,9 ngàn tỷ đồng. Năm 2015 so với 2014 doanh số bán lẻ tăng 10,6%, trong đó có một số ngành hàng tăng cao hơn mức bình quân như đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 15%; lương thực, thực phẩm tăng 14.8%; hàng may mặc tăng 13.3%; vật phẩm văn hoá, giáo dục tăng 12.4%. Tốc độ tăng trưởng doanh số bán lẻ đạt 7,3% bình quân hàng năm trong giai đoạn 2010-2015. Tại thời điểm 31/12/2015, cả nước có 8.568 chợ, 762 siêu thị, 139 trung tâm thương mại3. Theo quy hoạch của Bộ Công thương, đến năm 2020, cả nước có khoảng 1.200 -1.300 siêu thị, tăng 1,7 lần so với hiện nay. Số trung tâm thương mại và trung tâm mua sắm cũng tăng ở mức tương tự. Tỷ trọng bán lẻ qua mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại sẽ chiếm 45% tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội4. Khi Việt Nam tăng cường hội nhập, thị trường bán lẻ hiện đại của Việt Nam biến 2 http://www.thesaigontimes.vn/119906/Mo-cua-thi-truong-banle-cho-nuoc-ngoai-Viet-Nam-da-cam-ket-nhung-gi.html 3 Niên giám thống kê năm 2014. Trang 501-509. 4 http://www.apc.com.vn/vi-vn/tin-tuc/tin-tuc-bao-chi/224-hangloat-dai-gia-ban-le-nuoc-ngoai-o-at-vao-viet-nam 1 http://www.trungtamwto.vn/wto/cam-ket-mo-cua-thi-truongdich-vu-phan-phoi 31 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật động như thế nào? Với quy mô tương đương khoảng trên 100 tỷ USD và tốc độ tăng hàng năm khá cao, thị trường bán lẻ Việt Nam khi được mở cửa trở thành đối tượng hấp dẫn đối với nhiều doanh nghiệp thương mại nước ngoài. Đặc biệt là với thị hiếu của tầng lớp khách hàng trung lưu và cao cấp, trong khi hình thức bán hàng cũng như chất lượng sản phẩm đang ở mức thấp như Việt Nam, thì việc sở hữu thị phần bán lẻ còn là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp nước ngoài đưa sản phẩm từ nhà sản xuất nước ngoài tới tay người tiêu dùng Việt Na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường bán lẻ hiện đại trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc Tế Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TÓM TẮT Nguyễn Minh Đạt* Hệ thống phân phối bán buôn bán lẻ hàng hóa và dịch vụ có vai trò ngày càng lớn trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển và nâng cao mức sống dân cư. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, với việc mở cửa thị trường bán lẻ nội địa cho nước ngoài, cuộc cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ ở Việt Nam ngày càng sôi động và sẽ có ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình lưu thông, phân phối hàng hóa. Điều này đòi hỏi việc quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp bán lẻ phải được đổi mới để phù hợp với tình hình. Bài viết này phân tích những biến động của thị trường bán lẻ hiện đại trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng và đưa ra một số giải pháp khuyến nghị về công tác quản lý nhà nước đối với thị trường bán lẻ. Từ khóa: thị trường bán lẻ hiện đại, hội nhập kinh tế quóc tế, hàng hóa và dịch vụ MODERN RETAIL MARKET IN THE CONTEXT OF THE INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION ABSTRACT Wholesale and retail service distribution systems have a growing role in promoting economic development and improve living standards. In the context of the international economic integration, with the opening of the domestic retail market to foreign countries, the competitiveness of businesses operation in retail sector in Vietnam are more exciting and will have a significant impact on circulation and distribution of commodity. This requires state management of retail businesses must renovate to suit the situation. This article will analyse the dynamics of modern retail market in Vietnam context of deeper integration and give some solutions and recommendations for the state management of the retail market Keyword:modern retail market, international economic integration, goods and services. * Giảng viên Khoa Quản Trị, trường Đại Học Luật TP. HCM. NCS. Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 30 Thị trường bán lẻ . . . 1. CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM CHO CÁC ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế với thế giới bằng cách ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và khu vực như Hiệp định thương mại Việt Nam – Mỹ (2000), Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc (2002), FTA ASEAN – Hàn Quốc (2005), gia nhập WTO (2007), FTA ASEAN – Nhật Bản (2008), FTA ASEAN Ấn Độ (2009), FTA ASEAN – Úc – Niu Di lân (2009), FTA Việt Nam – Chi lê (2011). Việt Nam cũng xúc tiến ký các hiệp định thương mại tầm cao như Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA). Đặc biệt từ khi là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã cam kết lộ trình mở cửa thị trường bán lẻ trong nước như sau1: yy Từ tháng 1/2007, các nhà đầu tư nước ngoài đã được phép thành lập các công ty liên doanh phân phối hàng hóa, trong đó phía nước ngoài được phép chiếm giữ 49% số vốn. yy Từ 01/01/2008: cho phép liên doanh không hạn chế góp vốn từ phía nước ngoài. yy Từ 01/01/2009: cho phép thành lập doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nước ngoài. Việc thành lập các cơ sở bán lẻ (ngoài cơ sở thứ nhất) chỉ được xem xét tùy theo từng trường hợp cụ thể. yyTừ 01/01/2010: các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài được phép cung cấp dịch vụ bán buôn, bán lẻ tất cả các mặt hàng sản xuất tại Việt Nam và nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam. yy Bắt đầu từ tháng 1/2015, thị trường bán lẻ Việt Nam được mở cửa hoàn toàn. Như vậy, trong khuôn khổ WTO hiện bao gồm 161 nước thành viên, thị trường bán lẻ của Việt Nam đã mở hoàn toàn. Với những FTA đã ký kết hoặc đang đàm phán để ký kết, trong đó có những đối tác đặc biệt mạnh về bán lẻ như Hoa Kỳ, Canada (trong TPP) hay EU (trong FTA Việt Nam - EU), thì dù các FTA này có mức độ tự do hóa rất mạnh trong llĩnh vực dịch vụ thì cam kết mở cửa thị trường bán lẻ cũng không thay đổi gì nhiều so với hiện nay2. 2. NHỮNG BIẾN ĐỘNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI Doanh số thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2014 là 2.223,9 nghìn tỷ đồng và năm 2015 là 2.469,9 ngàn tỷ đồng. Năm 2015 so với 2014 doanh số bán lẻ tăng 10,6%, trong đó có một số ngành hàng tăng cao hơn mức bình quân như đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 15%; lương thực, thực phẩm tăng 14.8%; hàng may mặc tăng 13.3%; vật phẩm văn hoá, giáo dục tăng 12.4%. Tốc độ tăng trưởng doanh số bán lẻ đạt 7,3% bình quân hàng năm trong giai đoạn 2010-2015. Tại thời điểm 31/12/2015, cả nước có 8.568 chợ, 762 siêu thị, 139 trung tâm thương mại3. Theo quy hoạch của Bộ Công thương, đến năm 2020, cả nước có khoảng 1.200 -1.300 siêu thị, tăng 1,7 lần so với hiện nay. Số trung tâm thương mại và trung tâm mua sắm cũng tăng ở mức tương tự. Tỷ trọng bán lẻ qua mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại sẽ chiếm 45% tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội4. Khi Việt Nam tăng cường hội nhập, thị trường bán lẻ hiện đại của Việt Nam biến 2 http://www.thesaigontimes.vn/119906/Mo-cua-thi-truong-banle-cho-nuoc-ngoai-Viet-Nam-da-cam-ket-nhung-gi.html 3 Niên giám thống kê năm 2014. Trang 501-509. 4 http://www.apc.com.vn/vi-vn/tin-tuc/tin-tuc-bao-chi/224-hangloat-dai-gia-ban-le-nuoc-ngoai-o-at-vao-viet-nam 1 http://www.trungtamwto.vn/wto/cam-ket-mo-cua-thi-truongdich-vu-phan-phoi 31 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật động như thế nào? Với quy mô tương đương khoảng trên 100 tỷ USD và tốc độ tăng hàng năm khá cao, thị trường bán lẻ Việt Nam khi được mở cửa trở thành đối tượng hấp dẫn đối với nhiều doanh nghiệp thương mại nước ngoài. Đặc biệt là với thị hiếu của tầng lớp khách hàng trung lưu và cao cấp, trong khi hình thức bán hàng cũng như chất lượng sản phẩm đang ở mức thấp như Việt Nam, thì việc sở hữu thị phần bán lẻ còn là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp nước ngoài đưa sản phẩm từ nhà sản xuất nước ngoài tới tay người tiêu dùng Việt Na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường bán lẻ hiện đại Bối cảnh hội nhập kinh tế Kinh tế Quốc Tế Hội nhập kinh tế quốc tế Hàng hóa và dịch vụ Hệ thống phân phối bán lẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
97 trang 327 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
11 trang 173 4 0
-
3 trang 170 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0