Danh mục

Thị trường không hoàn hảo và sự chọn lựa các hệ thống nông lâm kết hợp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.84 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thị trường không hoàn hảo, sự chọn lựa các hệ thống nông lâm kết hợp không dựa trên lợi thế so sánh của vùng hay mỗi trang trại, mỗi hộ nông dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường không hoàn hảo và sự chọn lựa các hệ thống nông lâm kết hợp THỊ TRƯỜNG KHÔNG HOÀN HẢO VÀ SỰ CHỌN LỰA CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TS. Trần Chí Thiện, Đại học Nông lâm Thái Nguyên TÓM TẮT Thị trường ở miền núi thường không hoàn hảo nhưng tính hoàn hảo của thị trường lại làmột nhân tố chủ yếu quyết định các hệ thống nông lâm kết hợp. Thị trường càng hoàn hảo cáchệ thống nông lâm kết hợp càng hoàn hảo, các hệ thống nông lâm kết hợp càng được lựachọn tốt hơn. Khi thị trường là không hoàn hảo, sự lựa chọn hệ thống nông lâm kết hợpkhông dựa trên lợi thế so sánh của vùng hay của mỗi trang trại, mỗi hộ nông dân. Điều đólàm cho các hệ thống nông lâm kết hợp được lựa chọn sẽ không đảm bảo tính hiệu quả vềkinh tế, tính bền vững về môi trường. Các giải pháp để có thể lựa chọn và phát triển các hệthống nông lâm kết hợp tốt-hiệu quả và bền vững, do đó, chính là các giải pháp để tăngcường tính hoàn hảo của thị trường.1. Tầm quan trọng của việc lựa chọn các hệ thống nông lâm kết hợp và vai trò của thị trường hoàn hảo Nông lâm kết hợp là hình thức canh tác trong đó cây nông nghiệp được trồng xen canhvới cây rừng về mặt không gian hoặc luân canh về mặt thời gian. Các hệ thống nông lâm kết hợp bao gồm các loại cây trồng có khả năng cải tạo độ phìcho đất, giúp quản lý tốt hơn vùng đầu nguồn và tăng cường tính đa dạng về cây trồng trongkhu vực. Phát triển các hệ thống nông lâm kết hợp sẽ cho phép bảo tồn tốt hơn các nguồn tàinguyên thiên nhiên trong khi vẫn có thể đáp ứng một cách có hiệu quả các nhu cầu của ngườidân. Sự hoàn hảo của thị trường là một yếu tố quyết định trong việc lựa chọn áp dụng các hệthống nông lâm kết hợp. Thị trường càng hoàn hảo càng đảm bảo lựa chọn được các hệ thốngnông lâm kết hợp vừa có hiệu quả cao về kinh tế vừa bền vững về mặt môi trường sinh thái.Vì thế, các giải pháp phát triển các hệ thống này hiệu quả về mặt kinh tế và bền vững về mặtmôi trường, chính là các giải pháp tăng cường tính hoàn hảo của thị trường, nâng cao sự côngbằng trong việc tiếp cận hàng hoá và các thị trường yếu tố đầu vào (đất đai, lao động, vốn vàvật tư), cũng như tiếp cận về kỹ thuật sản xuất và khuyến nông.2. Các hệ thống nông lâm kết hợp được lựa chọn như thế nào trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo?1.1. Các đặc điểm chính của thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là một thị trường lý tưởng và công bằng đối với bất kìai. Thứ nhất, cơ chế giá cả trong thị trường này rất trung lập, ảnh hưởng đến tất cả các quyếtđịnh về kinh tế trong đó người mua và người bán đều tham gia vào quá trình xác định giá.Không một ai có khả năng làm thay đổi giá cả. Thứ hai, mọi người đều biết rõ giá cả và sốlượng của các yếu tố đầu vào và đầu ra được trao đổi trên thị trường. Thứ ba, mọi người đềucó thể tự do tham gia thị trường nếu họ muốn, vì các nguồn lực về vốn, tín dụng, kĩ thuật và 1nguyên liệu đầu vào, và các thông tin về thị trường đều lưu động và công bằng đối với mọingười.2.2. Lợi thế so sánh là cơ sở cho việc lựa chọn các hệ thống nông lâm kết hợp Lý thuyết về kinh tế cho rằng với các điều kiện về thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cácloại hình sử dụng đất dựa trên các lợi thế so sánh, và việc trao đổi thương mại giữa các vùngvà giữa các nông hộ sẽ phát sinh lợi ích lớn nhất đối với cả nước. Các vùng đồng bằng châuthổ có lợi thế trong việc sản xuất lúa gạo, các cây trồng hàng năm sẽ được chuyên môn hoásản xuất để trao đổi với các sản phẩm khác trên thị trường. Ngược lại, vùng trung du và miềnnúi (hay gọi chung là vùng cao) với lợi thế so sánh về trồng rừng, cây ăn quả, cây côngnghiệp và các loại cây bụi khác được trao đổi trên thị trường để lấy gạo và các sản phẩm khácở những vùng đồng bằng. Do những hoạt động sản xuất này dựa trên lợi thế so sánh, tổng chiphí ở mức thấp nhất, và vì thế tổng lợi ích của toàn xã hội thu được sẽ đạt mức cao nhất. Đốivới mỗi nhà sản xuất, nhờ lợi thế so sánh, chi phí sản xuất tư nhân nhỏ hơn chi phí xã hội, vàvì vậy anh ta sẽ nhận được lợi nhuận cao hơn lợi nhuận thông thường của xã hội. Vì lí do trên, trong các điều kiện của thị trường canh tranh hoàn hảo, nông dân vùng caosẽ tận dụng tối đa lợi thế so sánh của họ trong việc trồng các loại cây trồng lâu năm và cácloại cây trồng cạn khác. Các hệ thống nông lâm kết hợp gồm các loại cây trồng có lợi thế sosánh do vậy, sẽ được lựa chọn và phát triển. Tuy nhiên, trên thực tế, không có thị trường cạnh tranh một cách hoàn hảo, và ngườinông dân vùng núi và trung du vẫn phải sản xuất các loại cây lương thực trên đất dốc (chứkhông phải là các loại cây trồng mà họ có lợi thế so sánh) để duy trì cuộc sống của họ.3. Các hệ thống nông lâm kết hợp được lựa chọn hình thức nông lâm kết hợ ...

Tài liệu được xem nhiều: