Thị trường M&A có gì khác biệt trong thời kỳ suy thoái hiện nay?
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.17 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị trường M&A có gì khác biệt trong thời kỳ suy thoái hiện nay?Với tình trạng hỗn loạn trong nền kinh tế tài chính như hiện nay, giới kinh doanh chẳng ngạc nhiên gì khi thấy các hoạt động M&A đột ngột giảm mạnh trong quý bốn năm 2008. Từ năm 1980, các cuộc suy thoái kinh tế ở Mỹ từng dẫn tới những đợt sụt giảm nhanh chóng về giá trị của hoạt động M&A toàn cầu – thường khoảng 50% trong suốt năm đầu tiên. Sự sụt giảm đó bắt nguồn từ những yếu tố mà chúng ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường M&A có gì khác biệt trong thời kỳ suy thoái hiện nay? Thị trường M&A có gì khác biệt trong thời kỳ suy thoái hiện nay? Với tình trạng hỗn loạn trong nền kinh tế tài chính như hiện nay, giới kinh doanh chẳngngạc nhiên gì khi thấy các hoạt động M&A đột ngột giảm mạnh trong quý bốn năm 2008. Từnăm 1980, các cuộc suy thoái kinh tế ở Mỹ từng dẫn tới những đợt sụt giảm nhanh chóng về giátrị của hoạt động M&A toàn cầu – thường khoảng 50% trong suốt năm đầu tiên. Sự sụt giảm đóbắt nguồn từ những yếu tố mà chúng ta đang thấy trong chính cuộc suy thoái hiện nay bao gồmviệc hạ thấp giá trị hợp đồng trên các thị trườngđầu tư vốn tư nhân; các khó khăn về tài chính,đặc biệt đối với những thương vụ lớn; và cả một nỗi sợ hãi chung về tương lai của nền kinh tế,điều buộc các nhà đầu tư hầu như dừng lại những kế hoạch của mình. Hơn nữa, tháng 12 năm2008, các thị trường cổ phiếu đều đồng loạt tụt giảm từ 40 đến 50 phần trăm so với các mức kểtừ tháng 1 đầu năm. Những mong chờ về lợi nhuận công ty ngày càng trở nên thấp hơn, còn sựtiếp cận đến các quỹ đang trở thành thách thức, chí ít là vậy. Môi trường kinh doanh hiện tạiđang rất ác nghiệt và không một ai biết thị trường M&A sẽ phát triển ra sao trong thời gian sắptới. Chính quý cuối năm 2008 đã cho thấy sự sụt giảm mạnh trong hoạt động này và đó vẫn làtình trạng không chắc chắn có thể được cân nhắc về khả năng của các thị trường vốn đầu tư dàihạn – cụ thể là các thị trường nợ – nhằm cung cấp đủ khả năng tài chính để hỗ trợ hợp đồng. Tuynhiên, về lâu dài, chúng ta đều tin rằng những xu hướng mới nổi lên trong giai đoạn quá khứ sẽvẫn giữ được tầm quan trọng của mình. Và như vậy, tất yếu rằng khuôn mẫu của hoạt độngM&A trong thời kỳ suy thoái hiện nay sẽ tương đối khác so với những gì thuộc các thời kỳ trướcđây. Trong quý bốn năm 2007, các thị trường chứng khoán đã bắt đầu xuống dốc và nền kinhtế thế giới bắt đầu chậm chạp sụt giảm trong suốt năm 2008. Song, thị trường M&A nên đượcnhìn nhận theo bối cảnh: giá trị của hoạt động M&A được công bố cho cả năm đã đạt được 3,4nghìn tỉ đô-la trên toàn cầu, đạt mức cao nhất thứ ba trong mọi thời điểm. Nếu như giá trị củahoạt động này trong năm 2007 được xem như một sự trệch hướng thì năm 2008 dường như đểđánh dấu sự quay lại của nó hơn là sự sụp đổ hoàn toàn: giá trị sụt giảm 25% so với năm 2007,quay về bằng với mức của năm 2006, năm có giá trị cao nhất thứ hai trong mọi thời kỳ. Hơn nữa,giá trị đó đã tăng lên đáng kể theo từng quý cho tới khi xảy ra khủng hoảng vào quý bốn – bấtchấp các thị trường chứng khoán giảm 40 đến 50 phần trăm, những mong đợi về lợi nhuận côngty bị sụt giảm và khả năng tiếp cận các quỹ bị hạn chế. Trong quý bốn, số lượng đáng kể củanhững hợp đồng quy mô lớn, chẳng hạn như cuộc đấu thầu của BHP Billiton dành Rio Tinto, đãbị hủy bỏ. Tuy nhiên, dù số lượng của các hợp đồng bị hủy bỏ trong quý này tương đối cao thì sovới cả năm vẫn chưa đáng kể – chỉ khoảng 15% hợp đồng theo giá trị và 4% hợp đồng về sốlượng của năm, trái với mức trung bình tương ứng là 13% và 5% kể từ năm 1995. Quả thực, dùchu trình đã đạt đỉnh trong các năm 2006 và 2007, chỉ hơn 60% các hợp đồng đã công bố tronghai năm này được hoàn thành thì vẫn chẳng là gì so với con số 87% trong mười năm trước. Trong năm 2008, hoạt động M&A đã có sự gia tăng từ việc cơ cấu lại các vụ giao dịch dotình trạng khủng hoảng tạo ra: các hợp đồng có tài trợ của chính phủ chiếm 25% tổng số trongkim ngạch các tổ chức tài chính, được giải ngân tới 23% tổng số hợp đồng trong năm 2008. Tuynhiên, ảnh hưởng của những hợp đồng đó có lẽ bị hạn chế nhiều hơn so với suy nghĩ của hầu hếtgiới quan sát. Mười vụ giao dịch lớn hàng đầu dành cho các tổ chức tài chính một lần nữa lạichiếm tới 4,5% tổng số hợp đồng trong năm 2008 so với giới hạn 5% trong năm 2007.1 Thậmchí, những giao dịch này có bị hạn chế thì số lượng ưu đãi vẫn gây sửng sốt cho giới quan sáttrong năm 2008 và M&A đã lần nữa chứng tỏ ngày càng trở nên sôi động hơn trong cả năm này.Vì vậy, dĩ nhiên câu hỏi chính là hoạt động của năm 2008 cảnh báo điều gì cho năm 2009. Một kiểu chu trình khác biệt? Trong cả chu trình diễn ra một M&A như trước đây, khi số lượng đạt đỉnh vào năm 1999và sau đó sụt xuống gần một nữa trong suốt năm kế tiếp trước khi chạm đáy thì năm 2002, chutrình đã kết thúc một cách đột ngột và dứt khoát. Người ta không thể dự đoán được thị trườngM&A sẽ đi đến đâu trong thời gian ngắn cũng như không một ai tiên đoán được sự phục hồinhanh nhất. Tuy nhiên, khi suy ngẫm về các xu hướng trong chu trình trước đây và sự thực hiệncủa thị trường trong năm 2008, ta sẽ thấy bối cảnh vừa xuất hiện tương đối khác với khuôn mẫubùng nổ và tắt ngấm của những chu trình trước đây. Những đặc tính cụ thể về hoạt động hợpđồng trong chu trình trước đây luôn gợi ý rằng M&A có thể trở nên sôi động hơn và phù hợp hơnvới nền kinh tế chung trong thời kỳ khủng hoảng như hiện nay so với những thương vụ M&Athời gian trước. • M&A đang ngày càng gia tăng trên toàn cầu hơn là bị thống trị bởi một vài quốc gia ít liên kết với nhau. Trong các năm 2000 và 2001, Mỹ, châu Âu và châu Á đã giải ngân xấp xỉ tương ứng là 60, 30 và 10 phần trăm số lượng hợp đồng theo mục tiêu. Nhưng từ năm 2005 tới năm 2008, sự phân bố đã cân bằng hơn nhiều theo tỉ lệ tương ứng là 40, 40 và 20 phần trăm. Hoạt động M&A xuyên quốc gia đã tăng từ 23% theo tổng số trong năm 2000 lên 29% trong năm 2006 và 41% vào năm 2007 trước khi rớt xuống còn 35% trong năm 2008. Các thị trường mới nổi, đặc biệt ở châu Á, đã đóng một vai trò quan trọng trong sự chuyển biến này; cụ thể là cả Trung Quốc và Ấn Độ cùng chiếm tới 12% tổng số các hợp đồng xuyên quốc gia về lĩnh vực này trong năm 2008. • Một đặc tính hạn chế của những năm qua chính là các hợp đồng quy mô lớn – những giao dịch được định giá từ 10 tỉ đô-la trở nê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường M&A có gì khác biệt trong thời kỳ suy thoái hiện nay? Thị trường M&A có gì khác biệt trong thời kỳ suy thoái hiện nay? Với tình trạng hỗn loạn trong nền kinh tế tài chính như hiện nay, giới kinh doanh chẳngngạc nhiên gì khi thấy các hoạt động M&A đột ngột giảm mạnh trong quý bốn năm 2008. Từnăm 1980, các cuộc suy thoái kinh tế ở Mỹ từng dẫn tới những đợt sụt giảm nhanh chóng về giátrị của hoạt động M&A toàn cầu – thường khoảng 50% trong suốt năm đầu tiên. Sự sụt giảm đóbắt nguồn từ những yếu tố mà chúng ta đang thấy trong chính cuộc suy thoái hiện nay bao gồmviệc hạ thấp giá trị hợp đồng trên các thị trườngđầu tư vốn tư nhân; các khó khăn về tài chính,đặc biệt đối với những thương vụ lớn; và cả một nỗi sợ hãi chung về tương lai của nền kinh tế,điều buộc các nhà đầu tư hầu như dừng lại những kế hoạch của mình. Hơn nữa, tháng 12 năm2008, các thị trường cổ phiếu đều đồng loạt tụt giảm từ 40 đến 50 phần trăm so với các mức kểtừ tháng 1 đầu năm. Những mong chờ về lợi nhuận công ty ngày càng trở nên thấp hơn, còn sựtiếp cận đến các quỹ đang trở thành thách thức, chí ít là vậy. Môi trường kinh doanh hiện tạiđang rất ác nghiệt và không một ai biết thị trường M&A sẽ phát triển ra sao trong thời gian sắptới. Chính quý cuối năm 2008 đã cho thấy sự sụt giảm mạnh trong hoạt động này và đó vẫn làtình trạng không chắc chắn có thể được cân nhắc về khả năng của các thị trường vốn đầu tư dàihạn – cụ thể là các thị trường nợ – nhằm cung cấp đủ khả năng tài chính để hỗ trợ hợp đồng. Tuynhiên, về lâu dài, chúng ta đều tin rằng những xu hướng mới nổi lên trong giai đoạn quá khứ sẽvẫn giữ được tầm quan trọng của mình. Và như vậy, tất yếu rằng khuôn mẫu của hoạt độngM&A trong thời kỳ suy thoái hiện nay sẽ tương đối khác so với những gì thuộc các thời kỳ trướcđây. Trong quý bốn năm 2007, các thị trường chứng khoán đã bắt đầu xuống dốc và nền kinhtế thế giới bắt đầu chậm chạp sụt giảm trong suốt năm 2008. Song, thị trường M&A nên đượcnhìn nhận theo bối cảnh: giá trị của hoạt động M&A được công bố cho cả năm đã đạt được 3,4nghìn tỉ đô-la trên toàn cầu, đạt mức cao nhất thứ ba trong mọi thời điểm. Nếu như giá trị củahoạt động này trong năm 2007 được xem như một sự trệch hướng thì năm 2008 dường như đểđánh dấu sự quay lại của nó hơn là sự sụp đổ hoàn toàn: giá trị sụt giảm 25% so với năm 2007,quay về bằng với mức của năm 2006, năm có giá trị cao nhất thứ hai trong mọi thời kỳ. Hơn nữa,giá trị đó đã tăng lên đáng kể theo từng quý cho tới khi xảy ra khủng hoảng vào quý bốn – bấtchấp các thị trường chứng khoán giảm 40 đến 50 phần trăm, những mong đợi về lợi nhuận côngty bị sụt giảm và khả năng tiếp cận các quỹ bị hạn chế. Trong quý bốn, số lượng đáng kể củanhững hợp đồng quy mô lớn, chẳng hạn như cuộc đấu thầu của BHP Billiton dành Rio Tinto, đãbị hủy bỏ. Tuy nhiên, dù số lượng của các hợp đồng bị hủy bỏ trong quý này tương đối cao thì sovới cả năm vẫn chưa đáng kể – chỉ khoảng 15% hợp đồng theo giá trị và 4% hợp đồng về sốlượng của năm, trái với mức trung bình tương ứng là 13% và 5% kể từ năm 1995. Quả thực, dùchu trình đã đạt đỉnh trong các năm 2006 và 2007, chỉ hơn 60% các hợp đồng đã công bố tronghai năm này được hoàn thành thì vẫn chẳng là gì so với con số 87% trong mười năm trước. Trong năm 2008, hoạt động M&A đã có sự gia tăng từ việc cơ cấu lại các vụ giao dịch dotình trạng khủng hoảng tạo ra: các hợp đồng có tài trợ của chính phủ chiếm 25% tổng số trongkim ngạch các tổ chức tài chính, được giải ngân tới 23% tổng số hợp đồng trong năm 2008. Tuynhiên, ảnh hưởng của những hợp đồng đó có lẽ bị hạn chế nhiều hơn so với suy nghĩ của hầu hếtgiới quan sát. Mười vụ giao dịch lớn hàng đầu dành cho các tổ chức tài chính một lần nữa lạichiếm tới 4,5% tổng số hợp đồng trong năm 2008 so với giới hạn 5% trong năm 2007.1 Thậmchí, những giao dịch này có bị hạn chế thì số lượng ưu đãi vẫn gây sửng sốt cho giới quan sáttrong năm 2008 và M&A đã lần nữa chứng tỏ ngày càng trở nên sôi động hơn trong cả năm này.Vì vậy, dĩ nhiên câu hỏi chính là hoạt động của năm 2008 cảnh báo điều gì cho năm 2009. Một kiểu chu trình khác biệt? Trong cả chu trình diễn ra một M&A như trước đây, khi số lượng đạt đỉnh vào năm 1999và sau đó sụt xuống gần một nữa trong suốt năm kế tiếp trước khi chạm đáy thì năm 2002, chutrình đã kết thúc một cách đột ngột và dứt khoát. Người ta không thể dự đoán được thị trườngM&A sẽ đi đến đâu trong thời gian ngắn cũng như không một ai tiên đoán được sự phục hồinhanh nhất. Tuy nhiên, khi suy ngẫm về các xu hướng trong chu trình trước đây và sự thực hiệncủa thị trường trong năm 2008, ta sẽ thấy bối cảnh vừa xuất hiện tương đối khác với khuôn mẫubùng nổ và tắt ngấm của những chu trình trước đây. Những đặc tính cụ thể về hoạt động hợpđồng trong chu trình trước đây luôn gợi ý rằng M&A có thể trở nên sôi động hơn và phù hợp hơnvới nền kinh tế chung trong thời kỳ khủng hoảng như hiện nay so với những thương vụ M&Athời gian trước. • M&A đang ngày càng gia tăng trên toàn cầu hơn là bị thống trị bởi một vài quốc gia ít liên kết với nhau. Trong các năm 2000 và 2001, Mỹ, châu Âu và châu Á đã giải ngân xấp xỉ tương ứng là 60, 30 và 10 phần trăm số lượng hợp đồng theo mục tiêu. Nhưng từ năm 2005 tới năm 2008, sự phân bố đã cân bằng hơn nhiều theo tỉ lệ tương ứng là 40, 40 và 20 phần trăm. Hoạt động M&A xuyên quốc gia đã tăng từ 23% theo tổng số trong năm 2000 lên 29% trong năm 2006 và 41% vào năm 2007 trước khi rớt xuống còn 35% trong năm 2008. Các thị trường mới nổi, đặc biệt ở châu Á, đã đóng một vai trò quan trọng trong sự chuyển biến này; cụ thể là cả Trung Quốc và Ấn Độ cùng chiếm tới 12% tổng số các hợp đồng xuyên quốc gia về lĩnh vực này trong năm 2008. • Một đặc tính hạn chế của những năm qua chính là các hợp đồng quy mô lớn – những giao dịch được định giá từ 10 tỉ đô-la trở nê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính kế toán quản trị tài chính tài chính doanh nghiệp kiểm toánTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 778 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 443 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 428 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 391 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 375 10 0 -
3 trang 310 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 300 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 289 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 280 1 0