Thị trường mì ăn liền: Hàng nội vững ngôi đầu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.33 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị trường mì ăn liền: Hàng nội vững ngôi đầu Xuất xứ từ Nhật Bản nhưng hiếm có mặt hàng nào được "nội địa hóa" nhanh và có tốc độ "phủ sóng" mạnh như mì ăn liền, đến mức khó có thương hiệu nhập khẩu nào trong thời gian gần đây có thể len chân chiếm lĩnh thị trường.Mì Miliket ba tôm, bốn tôm của cty thực phẩm Vifon đựng trong gói giấy "xi măng" với hình ảnh những con tôm đỏ ra đời từ những năm 90 được xem là hiện tượng của ngành công nghệ thực phẩm ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường mì ăn liền: Hàng nội vững ngôi đầuThị trường mì ăn liền: Hàng nội vững ngôi đầuXuất xứ từ Nhật Bản nhưng hiếm có mặt hàng nào đượcnội địa hóa nhanh và có tốc độ phủ sóng mạnh như mìăn liền, đến mức khó có thương hiệu nhập khẩu nào trongthời gian gần đây có thể len chân chiếm lĩnh thị trường.Mì Miliket ba tôm, bốn tôm của cty thực phẩm Vifon đựngtrong gói giấy xi măng với hình ảnh những con tôm đỏ rađời từ những năm 90 được xem là hiện tượng của ngànhcông nghệ thực phẩm . Chưa thật bắt mắt về hình thức,hương vị chẳng có gì... ngoài một gói bột canh, vậy mà,Miliket đứng vững trong suốt gần 1 thập kỷ trên thị trườngmiền Bắc, bất chấp các mẫu mã mới, hình thức bắt mắt hơnliên tục được giới thiệu đến người tiêu dùng.Đánh đúng tâm lý người tiêu dùngGiải mã cho sự thành công này, ông Bùi Khánh Dũng -Giám đốc Trung tâm thông tin và nghiên cứu thị trường củaInvestconsult Group chỉ đưa ra nhận định ngắn gọn: Cóthể thời gian đó, thị trường không có nhiều lựa chọn nhưngtôi cho rằng, mấu chốt là không phải như vậy. Miliket tìmhiểu và đánh trúng tâm lý tiêu dùng của người miền Bắc.Người tiêu dùng chấp nhận, ủng hộ nên thắng thế là chuyệnđương nhiên.Miliket chỉ chịu nhường thị phần khi Hảo Hảo của liêndoanh Vina Acecook xuất hiện vào đầu năm 2003. Chấtlượng được đánh giá ngang ngửa (sợi mì dai, hương vị đậmđà); giá cả một chín, một mười (hai sản phẩm chỉ chênhnhau từ 100 - 200 đ/gói) nhưng hình thức đẹp và hương vịđa dạng đã giúp thương hiệu Hảo Hảo ghi điểm.Cuộc cạnh tranh đang dành cho các thương hiệu nộiXác định phân khúc thị trường để có định hướng kinhdoanh, chất lượng sản phẩm, giá cả phù hợp là sự lựa chọnđúng đắn mà sự thành công của Miliket và Hảo Hảo lànhững điển hình.Công nghệ lăng xê có làm nên chuyện?VN là một trong những nước tiêu thụ mì ăn liền nhiều nhấtChâu Á. Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện có khoảng 50DN tham gia thị trường với hàng trăm nhãn hiệu khác nhau.Trong đó, chủ yếu là DN VN với những cái tên như VinaAcecook, Asia Food, Vifon, Uni-President... chiếm lĩnh tớihơn 90% thị phần với 5 tỷ gói/năm. Số thị phần nhỏ còn lạiđang được chia đều cho hàng chục nhãn hàng nước ngoàiđang hiện diện khắp nơi.Cuộc cạnh tranh đang dành cho các thương hiệu nội nhưngmức độ lại quyết liệt hơn. Các DN hiện đang sử dụng côngnghệ lăngxê như một thứ công cụ... định hướng khẩu vị saukhi đã cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng. Nhãn hiệuOmachi của Massan nổ phát súng đầu tiên.Để làm sợi mì thuần từ khoai tây thực chất là một tháchthức với nhà sản xuất về vấn đề giá thành. Dường như aicũng hiểu điều này nhưng với việc chuyển tải một thôngđiệp rất thiết thực không sợ nóng trong bối cảnh xuấthiện những lo ngại về việc ăn mì nhiều có thể gây nóngbụng thì đó là một lựa chọn chiến lược xuất sắc củaOmachi.Tương tự như vậy với mỳ Tiến Vua. Sản phẩm non trẻ nàykhông có nhiều đột biến về mẫu mã, hương vị tương đồngnhư các sản phẩm khác. Sự vượt trội có được nhờ biết chọnđúng điểm rơi.Với sự hậu thuẫn của một ngân sách truyền thông khôngphải là nhỏ, tuyên bố mỳ không sử dụng dầu chiên đichiên lại nhiều lần, không ảnh hưởng đến sức khỏe đãkhiến Tiến Vua trở nên nổi bật, được nhiều người tiêu dùngtại các thành phố lớn để mắt tới trong khi các nhãn hiệucùng thời khá chìm.Khác với trước đây, nhu cầu thưởng thức hiện nay khôngchỉ để no mà phải ngon và có lợi cho sức khỏe. Song mộtbài học lớn được rút ra ở đây là cho dù sản phẩm có chấtlượng cao, hình thức đẹp đến mấy nhưng nếu không cóchiến lược PR bài bản ngay từ đầu thì cạnh tranh sẽ rất chậtvật. Hơn nữa, thời thế thay đổi cũng buộc DN phải có sựthích ứng nhanh nhạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường mì ăn liền: Hàng nội vững ngôi đầuThị trường mì ăn liền: Hàng nội vững ngôi đầuXuất xứ từ Nhật Bản nhưng hiếm có mặt hàng nào đượcnội địa hóa nhanh và có tốc độ phủ sóng mạnh như mìăn liền, đến mức khó có thương hiệu nhập khẩu nào trongthời gian gần đây có thể len chân chiếm lĩnh thị trường.Mì Miliket ba tôm, bốn tôm của cty thực phẩm Vifon đựngtrong gói giấy xi măng với hình ảnh những con tôm đỏ rađời từ những năm 90 được xem là hiện tượng của ngànhcông nghệ thực phẩm . Chưa thật bắt mắt về hình thức,hương vị chẳng có gì... ngoài một gói bột canh, vậy mà,Miliket đứng vững trong suốt gần 1 thập kỷ trên thị trườngmiền Bắc, bất chấp các mẫu mã mới, hình thức bắt mắt hơnliên tục được giới thiệu đến người tiêu dùng.Đánh đúng tâm lý người tiêu dùngGiải mã cho sự thành công này, ông Bùi Khánh Dũng -Giám đốc Trung tâm thông tin và nghiên cứu thị trường củaInvestconsult Group chỉ đưa ra nhận định ngắn gọn: Cóthể thời gian đó, thị trường không có nhiều lựa chọn nhưngtôi cho rằng, mấu chốt là không phải như vậy. Miliket tìmhiểu và đánh trúng tâm lý tiêu dùng của người miền Bắc.Người tiêu dùng chấp nhận, ủng hộ nên thắng thế là chuyệnđương nhiên.Miliket chỉ chịu nhường thị phần khi Hảo Hảo của liêndoanh Vina Acecook xuất hiện vào đầu năm 2003. Chấtlượng được đánh giá ngang ngửa (sợi mì dai, hương vị đậmđà); giá cả một chín, một mười (hai sản phẩm chỉ chênhnhau từ 100 - 200 đ/gói) nhưng hình thức đẹp và hương vịđa dạng đã giúp thương hiệu Hảo Hảo ghi điểm.Cuộc cạnh tranh đang dành cho các thương hiệu nộiXác định phân khúc thị trường để có định hướng kinhdoanh, chất lượng sản phẩm, giá cả phù hợp là sự lựa chọnđúng đắn mà sự thành công của Miliket và Hảo Hảo lànhững điển hình.Công nghệ lăng xê có làm nên chuyện?VN là một trong những nước tiêu thụ mì ăn liền nhiều nhấtChâu Á. Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện có khoảng 50DN tham gia thị trường với hàng trăm nhãn hiệu khác nhau.Trong đó, chủ yếu là DN VN với những cái tên như VinaAcecook, Asia Food, Vifon, Uni-President... chiếm lĩnh tớihơn 90% thị phần với 5 tỷ gói/năm. Số thị phần nhỏ còn lạiđang được chia đều cho hàng chục nhãn hàng nước ngoàiđang hiện diện khắp nơi.Cuộc cạnh tranh đang dành cho các thương hiệu nội nhưngmức độ lại quyết liệt hơn. Các DN hiện đang sử dụng côngnghệ lăngxê như một thứ công cụ... định hướng khẩu vị saukhi đã cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng. Nhãn hiệuOmachi của Massan nổ phát súng đầu tiên.Để làm sợi mì thuần từ khoai tây thực chất là một tháchthức với nhà sản xuất về vấn đề giá thành. Dường như aicũng hiểu điều này nhưng với việc chuyển tải một thôngđiệp rất thiết thực không sợ nóng trong bối cảnh xuấthiện những lo ngại về việc ăn mì nhiều có thể gây nóngbụng thì đó là một lựa chọn chiến lược xuất sắc củaOmachi.Tương tự như vậy với mỳ Tiến Vua. Sản phẩm non trẻ nàykhông có nhiều đột biến về mẫu mã, hương vị tương đồngnhư các sản phẩm khác. Sự vượt trội có được nhờ biết chọnđúng điểm rơi.Với sự hậu thuẫn của một ngân sách truyền thông khôngphải là nhỏ, tuyên bố mỳ không sử dụng dầu chiên đichiên lại nhiều lần, không ảnh hưởng đến sức khỏe đãkhiến Tiến Vua trở nên nổi bật, được nhiều người tiêu dùngtại các thành phố lớn để mắt tới trong khi các nhãn hiệucùng thời khá chìm.Khác với trước đây, nhu cầu thưởng thức hiện nay khôngchỉ để no mà phải ngon và có lợi cho sức khỏe. Song mộtbài học lớn được rút ra ở đây là cho dù sản phẩm có chấtlượng cao, hình thức đẹp đến mấy nhưng nếu không cóchiến lược PR bài bản ngay từ đầu thì cạnh tranh sẽ rất chậtvật. Hơn nữa, thời thế thay đổi cũng buộc DN phải có sựthích ứng nhanh nhạy.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu bí quyết marketing kĩ năng quản trị thương hiệu phát triển thương hiệuTài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 376 0 0 -
28 trang 268 2 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 232 0 0 -
4 trang 231 0 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 231 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 230 0 0 -
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 136 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 133 0 0 -
Engagement – Cách Quảng Cáo Mới
3 trang 118 0 0