Thị trường tài chính Việt Nam vẫn đi một chân
Số trang: 2
Loại file: docx
Dung lượng: 14.19 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm sao để ngân hàng bớt gánh nặng và thị trường vốn phát huy hết chức năng vốn có đang là bài toán nan giải. Theo Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, tính đến năm 2009, có tới 80% vốn cho nền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường tài chính Việt Nam vẫn đi một chân THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VẪN ĐI MỘT CHÂNLàm sao để ngân hàng bớt gánh nặng và thị trường vốn phát huy hết chức năng vốn có đang là bàitoán nan giải.Theo Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, tính đến năm 2009, có tới 80% vốn cho nền kinh tế - trong tổng số1,7 triệu nghìn tỷ đồng quy mô tín dụng - là phụ thuộc vào ngân hàng.Huy động vốn từ chứng khoán còn khiêm tốnNhìn nhận xung quanh con số nói trên, ông Lê Đức Thúy, Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia phântích: về nguyên lý, hoạt động của hệ thống ngân hàng chủ yếu là nơi cung cấp vốn ngắn hạn, vốn lưu độngcho doanh nghiệp. Còn doanh nghiệp muốn mở rộng đầu tư, kinh doanh phải tự bỏ vốn hoặc tập hợp nhiềungười góp vốn hay phát hành cổ phần, cổ phiếu trên thị trường chứng khoán để huy động vốn. Đươngnhiên, cũng có một tỷ lệ đầu tư dài hạn vay từ ngân hàng, nếu ngân hàng huy động được kỳ hạn đó nhưngsố đó hiện chiếm tỷ lệ không lớn.Vì thế, ông Thúy cho rằng, ở Việt Nam, do thị trường vốn mới chỉ phát triển vài năm gần đây nên chứcnăng chuyển tải vốn từ người có vốn nhàn rỗi (tiết kiệm) đến người cần vốn để sử dụng (đầu tư) chủ yếuvẫn dựa vào ngân hàng.Từ khi thị trường chứng khoán ra đời, hệ thống ngân hàng phần nào giảm tải được gánh nặng cung cấpnguồn vốn đầu tư trung - dài hạn cho nền kinh tế, nhưng tỷ trọng còn khiêm tốn. Các khoản đầu tư vào thịtrường chứng khoán không hẳn vì mục đích dài hạn, nhà đầu tư không quan tâm nhiều đến hệ số P/E (hệ sốgiữa thị giá một cổ phiếu và thu nhập của cổ phiếu đó mang lại) mà chủ yếu là giá cổ phiếu hàng ngày, muađể “lướt sóng”, kiếm chênh lệch giá.Có lẽ, đó là lý do để nói rằng, chỉ có một tỷ lệ nhỏ tổng vốn giao dịch trên thị trường chứng khoán đượcchuyển vào khu vực sản xuất kinh doanh, mà dẫn chứng là những năm thị trường chứng khoán hưng thịnhnhư 2007 thì tỷ lệ này cũng chỉ có 20%, phần còn lại chỉ chuyền tay, lướt sóng từ người này sang ngườikhác.Thực ra, nếu nền kinh tế hoạt động một cách bình thường, ngân hàng cứ “cho vay tay phải, thu nợ tay trái”thì có thể, bất ổn nêu trên sẽ chỉ nhìn thấy dưới dạng… nguyên lý. Tuy nhiên, từ khi Ngân hàng Nhà nướckiên quyết giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn từ 40% xuống 30% để đảm bảo an toàn hệthống; và đặc biệt là từ đầu 2010, khi Chính phủ có chủ trương ổn định lãi suất, hỗ trợ doanh nghiệp tậndụng thời cơ, đầu tư chuyển đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu thị trường và song hành là các giải pháp tài chínhdài hơi cho chúng đã dẫn đến căng thẳng nguồn vốn trung, dài hạn trong hệ thống ngân hàng, thì vấn đề trêntrở nên nóng hổi.Tại một hội thảo mới đây, ông Trần Du Lịch, Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội lo lắng: “Nếu tiếp tục đặtgánh nặng này cho hệ thống ngân hàng thì dù có đạt kết quả nhất thời nhưng sẽ tích tụ thêm nguy cơ cho cảhệ thống. Hệ thống ngân hàng dù phát triển đến đâu cũng không thể chịu được gánh nặng cung cấp 6 - 7đồng tín dụng để tăng một đồng GDP!”.Để doanh nghiệp “bơi” trên thị trường vốn“Tái cấu trúc thị trường tài chính” là cụm từ được nhắc đến khá nhiều trong thời gian gần đây, tuy nhiên,làm thế nào để xác định lộ trình, tách bạch chức năng thị trường tiền tệ và thị trường vốn, nhằm hướng thịtrường tài chính đến sự phát triển bền vững thì vẫn chưa được quan tâm rốt ráo.Trong một lần trả lời phỏng vấn Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thống đốc Nguyễn Văn Giàu cũng thừa nhận:“Làm sao để doanh nghiệp “bơi” trên thị trường vốn? Điều này rất có lý vì khi đó, doanh nghiệp huy độngvốn trên thị trường vốn sẽ có chi phí thấp do không phải qua trung gian ngân hàng”.Liên quan đến vấn đề này, ông Thúy cho rằng, trước hết, thị trường chứng khoán phải phát triển lành mạnh,có sự quản lý và giám sát tốt. Để dần dần, tạo ra tâm lý và hành vi đầu cơ đúng đắn chứ không để người tabiến đó thành chỗ lướt sóng. Ở đó là nơi để các nhà đầu tư có tổ chức hoạt động, chứ không phải “toàn dânchơi chứng khoán” như bây giờThêm vào đó, nhà nước phải tạo ra môi trường kinh tế vĩ mô ổn định từ chính sách phát triển, chính sách tàichính, tiền tệ, ổn định giá cả…thì mới thu hút được các nhà đầu tư lâu dài. Còn nếu môi trường kinh tếchưa ổn định thì ngay cả gửi tiền ngân hàng, người dân vẫn không dám gửi dài.Ông Vũ Đình Ánh, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả (Bộ Tài chính) “hiến kế”, để giảiquyết vấn đề này thì phải thực hiện chính sách “kéo đẩy”, có nghĩa: một mặt hạn chế nguồn vốn đầu tưtrung dài hạn từ hệ thống ngân hàng mà việc giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung - dài hạn từ40% xuống còn 30% là điều rất cần thiết.Tất nhiên, theo ông Ánh, nếu ngân hàng thương mại huy động được một tỷ lệ nào đó vốn trung - dài hạn thìhọ có quyền cho vay trung, dài hạn. Qua đó, doanh nghiệp phải tự tìm vốn ở kênh thị trường vốn thông quaphát hành trái phiếu doanh nghiệp, cổ phần ra công chúng.Ngoài ra, một điều không thể không nhắc đến là tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tới thờiđiểm này đang bị “hụt hơi”, khi kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường tài chính Việt Nam vẫn đi một chân THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VẪN ĐI MỘT CHÂNLàm sao để ngân hàng bớt gánh nặng và thị trường vốn phát huy hết chức năng vốn có đang là bàitoán nan giải.Theo Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, tính đến năm 2009, có tới 80% vốn cho nền kinh tế - trong tổng số1,7 triệu nghìn tỷ đồng quy mô tín dụng - là phụ thuộc vào ngân hàng.Huy động vốn từ chứng khoán còn khiêm tốnNhìn nhận xung quanh con số nói trên, ông Lê Đức Thúy, Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia phântích: về nguyên lý, hoạt động của hệ thống ngân hàng chủ yếu là nơi cung cấp vốn ngắn hạn, vốn lưu độngcho doanh nghiệp. Còn doanh nghiệp muốn mở rộng đầu tư, kinh doanh phải tự bỏ vốn hoặc tập hợp nhiềungười góp vốn hay phát hành cổ phần, cổ phiếu trên thị trường chứng khoán để huy động vốn. Đươngnhiên, cũng có một tỷ lệ đầu tư dài hạn vay từ ngân hàng, nếu ngân hàng huy động được kỳ hạn đó nhưngsố đó hiện chiếm tỷ lệ không lớn.Vì thế, ông Thúy cho rằng, ở Việt Nam, do thị trường vốn mới chỉ phát triển vài năm gần đây nên chứcnăng chuyển tải vốn từ người có vốn nhàn rỗi (tiết kiệm) đến người cần vốn để sử dụng (đầu tư) chủ yếuvẫn dựa vào ngân hàng.Từ khi thị trường chứng khoán ra đời, hệ thống ngân hàng phần nào giảm tải được gánh nặng cung cấpnguồn vốn đầu tư trung - dài hạn cho nền kinh tế, nhưng tỷ trọng còn khiêm tốn. Các khoản đầu tư vào thịtrường chứng khoán không hẳn vì mục đích dài hạn, nhà đầu tư không quan tâm nhiều đến hệ số P/E (hệ sốgiữa thị giá một cổ phiếu và thu nhập của cổ phiếu đó mang lại) mà chủ yếu là giá cổ phiếu hàng ngày, muađể “lướt sóng”, kiếm chênh lệch giá.Có lẽ, đó là lý do để nói rằng, chỉ có một tỷ lệ nhỏ tổng vốn giao dịch trên thị trường chứng khoán đượcchuyển vào khu vực sản xuất kinh doanh, mà dẫn chứng là những năm thị trường chứng khoán hưng thịnhnhư 2007 thì tỷ lệ này cũng chỉ có 20%, phần còn lại chỉ chuyền tay, lướt sóng từ người này sang ngườikhác.Thực ra, nếu nền kinh tế hoạt động một cách bình thường, ngân hàng cứ “cho vay tay phải, thu nợ tay trái”thì có thể, bất ổn nêu trên sẽ chỉ nhìn thấy dưới dạng… nguyên lý. Tuy nhiên, từ khi Ngân hàng Nhà nướckiên quyết giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn từ 40% xuống 30% để đảm bảo an toàn hệthống; và đặc biệt là từ đầu 2010, khi Chính phủ có chủ trương ổn định lãi suất, hỗ trợ doanh nghiệp tậndụng thời cơ, đầu tư chuyển đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu thị trường và song hành là các giải pháp tài chínhdài hơi cho chúng đã dẫn đến căng thẳng nguồn vốn trung, dài hạn trong hệ thống ngân hàng, thì vấn đề trêntrở nên nóng hổi.Tại một hội thảo mới đây, ông Trần Du Lịch, Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội lo lắng: “Nếu tiếp tục đặtgánh nặng này cho hệ thống ngân hàng thì dù có đạt kết quả nhất thời nhưng sẽ tích tụ thêm nguy cơ cho cảhệ thống. Hệ thống ngân hàng dù phát triển đến đâu cũng không thể chịu được gánh nặng cung cấp 6 - 7đồng tín dụng để tăng một đồng GDP!”.Để doanh nghiệp “bơi” trên thị trường vốn“Tái cấu trúc thị trường tài chính” là cụm từ được nhắc đến khá nhiều trong thời gian gần đây, tuy nhiên,làm thế nào để xác định lộ trình, tách bạch chức năng thị trường tiền tệ và thị trường vốn, nhằm hướng thịtrường tài chính đến sự phát triển bền vững thì vẫn chưa được quan tâm rốt ráo.Trong một lần trả lời phỏng vấn Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thống đốc Nguyễn Văn Giàu cũng thừa nhận:“Làm sao để doanh nghiệp “bơi” trên thị trường vốn? Điều này rất có lý vì khi đó, doanh nghiệp huy độngvốn trên thị trường vốn sẽ có chi phí thấp do không phải qua trung gian ngân hàng”.Liên quan đến vấn đề này, ông Thúy cho rằng, trước hết, thị trường chứng khoán phải phát triển lành mạnh,có sự quản lý và giám sát tốt. Để dần dần, tạo ra tâm lý và hành vi đầu cơ đúng đắn chứ không để người tabiến đó thành chỗ lướt sóng. Ở đó là nơi để các nhà đầu tư có tổ chức hoạt động, chứ không phải “toàn dânchơi chứng khoán” như bây giờThêm vào đó, nhà nước phải tạo ra môi trường kinh tế vĩ mô ổn định từ chính sách phát triển, chính sách tàichính, tiền tệ, ổn định giá cả…thì mới thu hút được các nhà đầu tư lâu dài. Còn nếu môi trường kinh tếchưa ổn định thì ngay cả gửi tiền ngân hàng, người dân vẫn không dám gửi dài.Ông Vũ Đình Ánh, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả (Bộ Tài chính) “hiến kế”, để giảiquyết vấn đề này thì phải thực hiện chính sách “kéo đẩy”, có nghĩa: một mặt hạn chế nguồn vốn đầu tưtrung dài hạn từ hệ thống ngân hàng mà việc giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung - dài hạn từ40% xuống còn 30% là điều rất cần thiết.Tất nhiên, theo ông Ánh, nếu ngân hàng thương mại huy động được một tỷ lệ nào đó vốn trung - dài hạn thìhọ có quyền cho vay trung, dài hạn. Qua đó, doanh nghiệp phải tự tìm vốn ở kênh thị trường vốn thông quaphát hành trái phiếu doanh nghiệp, cổ phần ra công chúng.Ngoài ra, một điều không thể không nhắc đến là tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tới thờiđiểm này đang bị “hụt hơi”, khi kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chi phí doanh nghiệp phân tích tài chính báo cáo tài chính quản trị tài chính Thị trường tài chính Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 294 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 293 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 274 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 255 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
26 trang 224 0 0
-
128 trang 223 0 0