Thị trường thực phẩm hữu cơ Việt Nam trước thách thức hội nhập
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này phân tích xu thế sản xuất và tiêu dùng thực phẩm hữu cơ ở trên thế giới, thực trạng thị trường thực phẩm hữu cơ ở Việt Nam và những cơ hội, thách thức mà thị trường này đang gặp phải từ đó đưa ra các khuyến nghị đối với Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường thực phẩm hữu cơ Việt Nam trước thách thức hội nhập THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM HỮU CƠ VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC HỘI NHẬP VIETNAM’S ORGANIC FOOD MARKET IN THE INTEGRATION CONTEXT ThS. Nguyễn Thị Thúy Đạt – PGS,TS.Nguyễn Văn Phát Trường Đại học Kinh tế, Đại học HuếTóm tắt Sản xuất và tiêu dùng thực phẩm hữu cơ đã không còn xa lạ với nhiều nước trên thế giớicũng như Việt Nam khi mà những vấn đề ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, bệnh tật,v.v. ngày càng đe dọa đến cuộc sống con người và sự phát triển bền vững của hành tinh xanh.Trước bối cảnh hội nhập của nền kinh tế Việt Nam, việc phát triển nông nghiệp hữu cơ và thịtrường thực phẩm hữu cơ có nhiều cơ hội cũng như những thách thức, hạn chế. Nghiên cứu nàyphân tích xu thế sản xuất và tiêu dùng thực phẩm hữu cơ ở trên thế giới, thực trạng thị trườngthực phẩm hữu cơ ở Việt Nam và những cơ hội, thách thức mà thị trường này đang gặp phải từđó đưa ra các khuyến nghị đối với Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.Từ khóa: thực phẩm hữu cơ, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp bền vững, tiêu dùng xanh;Abstract Production and consumption of organic food is no longer strange to many countriesaround the world as well as Vietnam when problems of environmental pollution, ecologicalimbalance, illness, etc. are increasingly threating to human life and sustainable development ofthe green planet. In the context of economic integration of Vietnam, there are many opportunitiesas well as challenges for the development of organic agriculture and organic food market. Thisstudy analyzes the trend of production and consumption of organic food in the world, the statusof organic food market in Vietnam. Besides, the opportunities and challenges for this market ispresented in this study. Then, recommendations are proposed for the Government and theMinistry of Agriculture and Rural Development.Key words: organic food, organic farming, sustainable agriculture, green consumption 6291. Sản xuất và tiêu dùng thực phẩm hữu cơ ở trên thế giới Khái niệm sản xuất và tiêu dùng thực phẩm hữu ngày càng được quan tâm ở nhiều quốcgia không chỉ các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển như Việt Nam khi mà nhữngvấn đề ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, bệnh tật, v.v. ngày càng đe dọa đến cuộcsống của loài người cũng như sự phát triển bền vững của hành tinh xanh. Thực phẩm hữu cơđược xem là sản phẩm của nền nông nghiệp hữu cơ. Theo FAO/WHO (1999), nông nghiệp hữucơ là một hệ thống sản xuất khuyến khích và tăng cường sức khỏe của hệ sinh thái nông nghiệp,bao gồm sự đa dạng sinh học, sự tuần hoàn sinh học và hoạt động sinh học của đất. Nó chú trọngcác biện pháp quản lý sử dụng các đầu vào trong vùng và áp dụng các phương pháp nông học,sinh học và cơ giới chứ không sử dụng các vật tư tổng hợp. Và Liên đoàn Quốc tế về trào lưuNông nghiệp Hữu cơ (IFOAM) cũng đã định nghĩa “Nông nghiệp hữu cơ là một hệ thống sảnxuất duy trì sức khỏe của đất, các hệ sinh thái và con người. Nó dựa vào các quá trình sinh thái,sự đa dạng sinh học và các sự tuần hoàn phù hợp với các điều kiện địa phương hơn là sử dụngcác đầu vào gây hại. Nông nghiệp hữu cơ kết hợp giữa truyền thống, sự đổi mới và khoa học đểlàm lợi cho môi trường chung và khích lệ các mối quan hệ công bằng và chất lượng cuộc sốngtốt cho tất cả những ai liên quan”. Với quy trình sản xuất như vậy, nông nghiệp hữu cơ đượcxem là thân thiện với môi trường khi nó giúp cải tạo nguồn đất, cấu trúc đất và giảm sự sói mònđất; tăng cường hoạt động sinh học trong hệ sinh thái; giảm ô nhiễm do thuốc trừ sâu; giảm việcrửa trôi chất dinh dưỡng; hạn chế ô nhiễm nguồn nước ngầm; làm dịu bớt hiệu ứng nhà kính vàsự nóng lên của trái đất; thúc đẩy sự đa dạng sinh học (Kasperczyk and Knickel, 2006; FAO,2016). Hiện nay, thực phẩm hữu cơ được chia thành 4 nhóm tùy theo % chất hữu cơ chứa trongthực phẩm đó, gồm: (1) “100% organic” tức là không thêm bất cứ hóa chất nào khác; (2)“Organic” với 95% hữu cơ; (3) “Made with organic ingredients” có ít nhất 70% hữu cơ; (4)“Some organic ingredients” có dưới 70% hữu cơ. Thực phẩm hữu cơ có cả thực vật hữu cơ vàđộng vật hữu cơ, tức là trái cây, rau củ, động vật đều có thể nuôi trồng theo phương thức hữu cơ. Thực phẩm hữu cơ ban đầu chỉ xuất hiện ở các nước phát triển có thu nhập cao. Mỹ đượcxem là quốc gia đi đầu trong việc phát triển nông nghiệp hữu cơ, cấp giấy chứng nhận thực phẩmhữu cơ và là cũng một thị trường lớn của thực phẩm hữu cơ. 630Biểu đồ 1: 10 quốc gia có doanh thu bán lẻ thực phẩm hữu cơ lớn nhất năm 2014 (tỷ Euro) Nguồn: Thống kê của FiBL và IFOAM năm 2016; http://www.organic-world.net ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường thực phẩm hữu cơ Việt Nam trước thách thức hội nhập THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM HỮU CƠ VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỨC HỘI NHẬP VIETNAM’S ORGANIC FOOD MARKET IN THE INTEGRATION CONTEXT ThS. Nguyễn Thị Thúy Đạt – PGS,TS.Nguyễn Văn Phát Trường Đại học Kinh tế, Đại học HuếTóm tắt Sản xuất và tiêu dùng thực phẩm hữu cơ đã không còn xa lạ với nhiều nước trên thế giớicũng như Việt Nam khi mà những vấn đề ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, bệnh tật,v.v. ngày càng đe dọa đến cuộc sống con người và sự phát triển bền vững của hành tinh xanh.Trước bối cảnh hội nhập của nền kinh tế Việt Nam, việc phát triển nông nghiệp hữu cơ và thịtrường thực phẩm hữu cơ có nhiều cơ hội cũng như những thách thức, hạn chế. Nghiên cứu nàyphân tích xu thế sản xuất và tiêu dùng thực phẩm hữu cơ ở trên thế giới, thực trạng thị trườngthực phẩm hữu cơ ở Việt Nam và những cơ hội, thách thức mà thị trường này đang gặp phải từđó đưa ra các khuyến nghị đối với Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.Từ khóa: thực phẩm hữu cơ, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp bền vững, tiêu dùng xanh;Abstract Production and consumption of organic food is no longer strange to many countriesaround the world as well as Vietnam when problems of environmental pollution, ecologicalimbalance, illness, etc. are increasingly threating to human life and sustainable development ofthe green planet. In the context of economic integration of Vietnam, there are many opportunitiesas well as challenges for the development of organic agriculture and organic food market. Thisstudy analyzes the trend of production and consumption of organic food in the world, the statusof organic food market in Vietnam. Besides, the opportunities and challenges for this market ispresented in this study. Then, recommendations are proposed for the Government and theMinistry of Agriculture and Rural Development.Key words: organic food, organic farming, sustainable agriculture, green consumption 6291. Sản xuất và tiêu dùng thực phẩm hữu cơ ở trên thế giới Khái niệm sản xuất và tiêu dùng thực phẩm hữu ngày càng được quan tâm ở nhiều quốcgia không chỉ các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển như Việt Nam khi mà nhữngvấn đề ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, bệnh tật, v.v. ngày càng đe dọa đến cuộcsống của loài người cũng như sự phát triển bền vững của hành tinh xanh. Thực phẩm hữu cơđược xem là sản phẩm của nền nông nghiệp hữu cơ. Theo FAO/WHO (1999), nông nghiệp hữucơ là một hệ thống sản xuất khuyến khích và tăng cường sức khỏe của hệ sinh thái nông nghiệp,bao gồm sự đa dạng sinh học, sự tuần hoàn sinh học và hoạt động sinh học của đất. Nó chú trọngcác biện pháp quản lý sử dụng các đầu vào trong vùng và áp dụng các phương pháp nông học,sinh học và cơ giới chứ không sử dụng các vật tư tổng hợp. Và Liên đoàn Quốc tế về trào lưuNông nghiệp Hữu cơ (IFOAM) cũng đã định nghĩa “Nông nghiệp hữu cơ là một hệ thống sảnxuất duy trì sức khỏe của đất, các hệ sinh thái và con người. Nó dựa vào các quá trình sinh thái,sự đa dạng sinh học và các sự tuần hoàn phù hợp với các điều kiện địa phương hơn là sử dụngcác đầu vào gây hại. Nông nghiệp hữu cơ kết hợp giữa truyền thống, sự đổi mới và khoa học đểlàm lợi cho môi trường chung và khích lệ các mối quan hệ công bằng và chất lượng cuộc sốngtốt cho tất cả những ai liên quan”. Với quy trình sản xuất như vậy, nông nghiệp hữu cơ đượcxem là thân thiện với môi trường khi nó giúp cải tạo nguồn đất, cấu trúc đất và giảm sự sói mònđất; tăng cường hoạt động sinh học trong hệ sinh thái; giảm ô nhiễm do thuốc trừ sâu; giảm việcrửa trôi chất dinh dưỡng; hạn chế ô nhiễm nguồn nước ngầm; làm dịu bớt hiệu ứng nhà kính vàsự nóng lên của trái đất; thúc đẩy sự đa dạng sinh học (Kasperczyk and Knickel, 2006; FAO,2016). Hiện nay, thực phẩm hữu cơ được chia thành 4 nhóm tùy theo % chất hữu cơ chứa trongthực phẩm đó, gồm: (1) “100% organic” tức là không thêm bất cứ hóa chất nào khác; (2)“Organic” với 95% hữu cơ; (3) “Made with organic ingredients” có ít nhất 70% hữu cơ; (4)“Some organic ingredients” có dưới 70% hữu cơ. Thực phẩm hữu cơ có cả thực vật hữu cơ vàđộng vật hữu cơ, tức là trái cây, rau củ, động vật đều có thể nuôi trồng theo phương thức hữu cơ. Thực phẩm hữu cơ ban đầu chỉ xuất hiện ở các nước phát triển có thu nhập cao. Mỹ đượcxem là quốc gia đi đầu trong việc phát triển nông nghiệp hữu cơ, cấp giấy chứng nhận thực phẩmhữu cơ và là cũng một thị trường lớn của thực phẩm hữu cơ. 630Biểu đồ 1: 10 quốc gia có doanh thu bán lẻ thực phẩm hữu cơ lớn nhất năm 2014 (tỷ Euro) Nguồn: Thống kê của FiBL và IFOAM năm 2016; http://www.organic-world.net ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thương mại Thực phẩm hữu cơ Nông nghiệp hữu cơ Nông nghiệp bền vững Tiêu dùng xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 206 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
11 trang 114 0 0
-
42 trang 108 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
10 trang 96 0 0
-
16 trang 92 0 0
-
15 trang 83 0 0
-
21 trang 80 0 0