Thích ứng sinh kế với biến đổi môi trường của nông hộ ven biển đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thực hiện khảo sát tại Sóc Trăng (Cù Lao Dung, Trần Đề và TX. Vĩnh Châu) với số lượng tham gia khảo sát là 90 hộ nông dân. Nội dung điều tra tập trung vào các chủ đề chính: Đặc điểm nhân khẩu học; Sáng kiến và tri thức bản địa được áp dụng; Các mô hình sinh kế hiện tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thích ứng sinh kế với biến đổi môi trường của nông hộ ven biển đồng bằng sông Cửu Long Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường” DOI: 10.15625/vap.2019.000126 THÍCH ỨNG SINH KẾ VỚI BIẾN ĐỔI MÔI TRƢỜNG CỦA NÔNG HỘ VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Dƣơng Trƣờng Phúc Trường Đại học KHXN&NV, ĐHQG-HCM, Email: duongtruongphuc@gmail.com TÓM TẮT Sinh kế của hàng triệu nông dân, đặc biệt là nông dân ven biển đồng bằng Sông Cửu Long đang dễ tổn thương với những hiểm họa từ biến đổi môi trường. Kết quả từ cuộc điều tra 90 hộ nông dân ven biển Sóc Trăng cho thấy nông dân tự thích ứng bằng việc vận dụng tri thức, sáng kiến bản địa và chuyển đổi mô hình sản xuất. Việc chuyển đổi mô hình phụ thuộc vào sự tương tác của sinh thái, thị trường cũng như động lực và khả năng của nông hộ. Thông qua các tiêu chí về hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường, bài viết đánh giá mô hình canh tác tôm-lúa và trồng khóm là hai mô hình mang đến nhiều triển vọng về thích ứng với biến đổi môi trường ở vùng duyên hải. Từ khóa: Thích ứng sinh kế, tổn thương sinh kế, biến đổi môi trường. 1. GIỚI THIỆU Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đất của sự trù phú về tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên lẫn kinh tế-xã hội đã được cư dân trong vùng khai thác để thúc đẩy một nền sản xuất lớn đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực quốc gia và đáp ứng xuất khẩu. Tuy vậy, đồng bằng này được đánh giá là một trong các “điểm nóng” về biến đổi khí hậu và nước biển dâng trên Thế giới, có nguy cơ tổn thương rất cao (IPCC, 2014). Những tác động này mang đến các rủi ro mới và làm nổi bật những khó khăn đã tồn tại từ trước dẫn đến suy giảm năng suất cây trồng, đe dọa an ninh lương thực quốc gia, tạo ra những thách thức to lớn đối với cuộc sống của nông dân (Pettengell, 2010). Đứng trước những hiểm họa này, việc thích ứng sinh kế với biến đổi môi trường, đặc biệt với cư dân ven biển đóng vai trò quan trọng vì đây là những đối tượng chịu tổn thương nhiều nhất. Thích ứng sinh kế được xem như sự điều chỉnh hành vi của từng nhóm dân số nhằm giảm tính dễ tổn thương đối với mối nguy đồng thời tận dụng những cơ hội có thể có để thúc đẩy chiến lược sinh kế (Smit, Burton, Klein, & Wandel, 2000). Nông dân ĐBSCL có nhiều cách thích ứng khác nhau. Các giải pháp thích ứng như hoàn thiện hệ thống tưới tiêu, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, thay đổi lịch mùa vụ, sử dụng giống chống chịu cao, mua bảo hiểm nông nghiệp, vận dụng tri thức và sáng kiến bản địa... không chỉ liên quan đến hoạt động sản xuất lúa mà còn liên quan đến các khía cạnh đời sống như sự an toàn tính mạng và tài sản. 2. PHƢƠNG PHÁP 2.1. Phƣơng pháp điều tra xã hội học Nghiên cứu thực hiện khảo sát tại Sóc Trăng (Cù Lao Dung, Trần Đề và TX. Vĩnh Châu) với số lượng tham gia khảo sát là 90 hộ nông dân. Nội dung điều tra tập trung vào các chủ đề chính: Đặc điểm nhân khẩu học; Sáng kiến và tri thức bản địa được áp dụng; Các mô hình sinh kế hiện tại. 2.2. Phƣơng pháp thang điểm tổng hợp Phương pháp này được áp dụng để đánh giá mức độ hiệu quả của các mô hình sinh kế có thể nhân rộng tại khu vực nghiên cứu nhằm thích ứng với biến đổi môi trường. Tính hiệu quả của các mô hình được thể hiện bằng 03 khía cạnh và các tiêu chí trong bảng 1: 242 Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường” Bảng 1. Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả mô hình sinh kế Trọng Khía cạnh Tiêu chí Trọng số (W2) Diễn giải số (W1) Tổng thu 9 triệu đ/năm Lợi nhuận = Tổng chi 5 triệu đ/năm Tổng thu –tổng chi Kinh tế 9 Lợi nhuận 8 triệu đ/năm Hiệu quả đồng vốn = Lợi Hiệu quả đồng vốn 7 nhuận/Tổng chi 1 2 3 4 4 Kỹ thuật 8 1: Rất lạc hậu; 5: Rất tiên tiến 1 2 3 4 5 Thị trường 9 1: Rất bất ổn; 5: Rất ổn định 1 2 3 4 5 Xã hội 7 Giống 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thích ứng sinh kế với biến đổi môi trường của nông hộ ven biển đồng bằng sông Cửu Long Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường” DOI: 10.15625/vap.2019.000126 THÍCH ỨNG SINH KẾ VỚI BIẾN ĐỔI MÔI TRƢỜNG CỦA NÔNG HỘ VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Dƣơng Trƣờng Phúc Trường Đại học KHXN&NV, ĐHQG-HCM, Email: duongtruongphuc@gmail.com TÓM TẮT Sinh kế của hàng triệu nông dân, đặc biệt là nông dân ven biển đồng bằng Sông Cửu Long đang dễ tổn thương với những hiểm họa từ biến đổi môi trường. Kết quả từ cuộc điều tra 90 hộ nông dân ven biển Sóc Trăng cho thấy nông dân tự thích ứng bằng việc vận dụng tri thức, sáng kiến bản địa và chuyển đổi mô hình sản xuất. Việc chuyển đổi mô hình phụ thuộc vào sự tương tác của sinh thái, thị trường cũng như động lực và khả năng của nông hộ. Thông qua các tiêu chí về hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường, bài viết đánh giá mô hình canh tác tôm-lúa và trồng khóm là hai mô hình mang đến nhiều triển vọng về thích ứng với biến đổi môi trường ở vùng duyên hải. Từ khóa: Thích ứng sinh kế, tổn thương sinh kế, biến đổi môi trường. 1. GIỚI THIỆU Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đất của sự trù phú về tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên lẫn kinh tế-xã hội đã được cư dân trong vùng khai thác để thúc đẩy một nền sản xuất lớn đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực quốc gia và đáp ứng xuất khẩu. Tuy vậy, đồng bằng này được đánh giá là một trong các “điểm nóng” về biến đổi khí hậu và nước biển dâng trên Thế giới, có nguy cơ tổn thương rất cao (IPCC, 2014). Những tác động này mang đến các rủi ro mới và làm nổi bật những khó khăn đã tồn tại từ trước dẫn đến suy giảm năng suất cây trồng, đe dọa an ninh lương thực quốc gia, tạo ra những thách thức to lớn đối với cuộc sống của nông dân (Pettengell, 2010). Đứng trước những hiểm họa này, việc thích ứng sinh kế với biến đổi môi trường, đặc biệt với cư dân ven biển đóng vai trò quan trọng vì đây là những đối tượng chịu tổn thương nhiều nhất. Thích ứng sinh kế được xem như sự điều chỉnh hành vi của từng nhóm dân số nhằm giảm tính dễ tổn thương đối với mối nguy đồng thời tận dụng những cơ hội có thể có để thúc đẩy chiến lược sinh kế (Smit, Burton, Klein, & Wandel, 2000). Nông dân ĐBSCL có nhiều cách thích ứng khác nhau. Các giải pháp thích ứng như hoàn thiện hệ thống tưới tiêu, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, thay đổi lịch mùa vụ, sử dụng giống chống chịu cao, mua bảo hiểm nông nghiệp, vận dụng tri thức và sáng kiến bản địa... không chỉ liên quan đến hoạt động sản xuất lúa mà còn liên quan đến các khía cạnh đời sống như sự an toàn tính mạng và tài sản. 2. PHƢƠNG PHÁP 2.1. Phƣơng pháp điều tra xã hội học Nghiên cứu thực hiện khảo sát tại Sóc Trăng (Cù Lao Dung, Trần Đề và TX. Vĩnh Châu) với số lượng tham gia khảo sát là 90 hộ nông dân. Nội dung điều tra tập trung vào các chủ đề chính: Đặc điểm nhân khẩu học; Sáng kiến và tri thức bản địa được áp dụng; Các mô hình sinh kế hiện tại. 2.2. Phƣơng pháp thang điểm tổng hợp Phương pháp này được áp dụng để đánh giá mức độ hiệu quả của các mô hình sinh kế có thể nhân rộng tại khu vực nghiên cứu nhằm thích ứng với biến đổi môi trường. Tính hiệu quả của các mô hình được thể hiện bằng 03 khía cạnh và các tiêu chí trong bảng 1: 242 Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường” Bảng 1. Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả mô hình sinh kế Trọng Khía cạnh Tiêu chí Trọng số (W2) Diễn giải số (W1) Tổng thu 9 triệu đ/năm Lợi nhuận = Tổng chi 5 triệu đ/năm Tổng thu –tổng chi Kinh tế 9 Lợi nhuận 8 triệu đ/năm Hiệu quả đồng vốn = Lợi Hiệu quả đồng vốn 7 nhuận/Tổng chi 1 2 3 4 4 Kỹ thuật 8 1: Rất lạc hậu; 5: Rất tiên tiến 1 2 3 4 5 Thị trường 9 1: Rất bất ổn; 5: Rất ổn định 1 2 3 4 5 Xã hội 7 Giống 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Trái đất và Môi trường Thích ứng sinh kế Tổn thương sinh kế Biến đổi môi trường Tri thức bản địaTài liệu liên quan:
-
4 trang 40 0 0
-
Nghiên cứu các tác động ảnh hưởng của hệ thống điện mặt trời tới ô nhiễm môi trường trong tương lai
5 trang 38 0 0 -
Xây dựng mô hình học sâu đánh giá nguy cơ cháy rừng tại Lâm Đồng
4 trang 35 0 0 -
0 trang 28 0 0
-
8 trang 26 0 0
-
5 trang 26 0 0
-
Xác định chênh lệch độ cao chính thông qua truyền tần số bằng sợi cáp quang
4 trang 22 0 0 -
11 trang 22 0 0
-
Tri thức địa phương - Sự tiếp cận lý thuyết
11 trang 21 0 0 -
Tri thức bản địa trong lao động sản xuất của người Cơ Ho Srê ở huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng
6 trang 21 0 0