Danh mục

Thiền định với cuộc sống hôm nay

Số trang: 134      Loại file: pdf      Dung lượng: 530.36 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc sống thác loạn, giá trị của an tịnh, chuẩn bị tinh thần, hội đủ điều kiện, hành thiền,... là những nội dung chính trong tài liệu "Thiền định với cuộc sống hôm nay". Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiền định với cuộc sống hôm nay 1 THIỀN ÐỊNH VỚI CUỘC SỐNG HÔM NAY I. Vào đề II. Mục đích III. Cuộc sống thác loạn IV. Giá trị của an tịnh V. Chuẩn bị tinh thần VI. Hội đủ điều kiện VII. Hành thiền VIII. Vào thiền I - Vào đềPhật không phải là một lý thuyết giamà là thầy thuốc giỏi. Do đó, lời dạycủa Phật không phải là triết lý mà làđạo lý về sự thật nơi con người và 2cuộc đời nhằm giúp con người giácngộ.Trong khi hầu hết tôn giáo dạy conngười thờ kính thần linh và cầu xin ânhuệ nơi tha lực thì đạo Phật khuyêncon người tự phát triển khả năng giácngộ giải thoát của chính mình. Nóicách khác, thần giáo bảo chúng tangước mặt lên trời cầu xin thần linhban ơn và cứu rỗi, đạo Phật giúpchúng ta nhìn vào con người và xã hộimà khai triển trí tuệ và từ bi với mụcđích xây dựng an lành cho mình chongười.Có nhiều người, nhất là những ngườicó sẵn thành kiến về các tôn giáokhông thấy được sự sai khác giữa thầngiáo và đạo Phật nên xem đạo Phật 3cũng là một thứ thần giáo có những lýthuyết duy thần, nghi lễ duy tâm v.v...Thật ra nguyên nhân của sự hiểu lầmnày không phải chỉ do sự hiểu sai vàsự xuyên tạc của những người khôngPhật tử mà còn do chính những ngườitheo đạo Phật gây nên.Chính Phật đã tiên đoán rằng sau khiPhật viên tịch độ 1000 năm thì đạo lýcao siêu của Ngài bị những ngườikém cỏi làm cho hoen ố và sai lạc. Từkhi Phật viên tịch đến nay đã hơn2500 năm. Ðạo lý của Phật đã truyềntừ Ấn độ sang các nước Trung Á,Ðông nam Á, Viễn đông, và bây giờthì sang Âu Mỹ. Nhưng hiệntượng tam sao thất bổn, thêm thắt,chắp vá, phương tiện... làm cho đạo 4Phật mất rất nhiều tính chất nguyênthủy và độc đáo của nó.Phật đã bị thần hóa với những quyềnnăng ban phước giáng họa mà Phậtkhông hề có và không cần có. Ngườita đã sáng tạo thêm nhiều Phật kháccó uy quyền hơn Phật tổ, hoặc đặtthêm trên bàn thờ Phật những tượngthần, để thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡngcủa những người ham chuộng lễ bái,cầu xin ân huệ hơn là tìm đạo giácngộ giải thoát.Pháp, lời dạy trong sáng lợi ích củaPhật, bị bỏ quên. Người ta ưa thíchtụng và giảng những kinh điển tượngpháp hay tà pháp thích hợp với sựhiểu biết thấp kém của tín đồ và 5thuận lợi cho việc thương mãi hóađạo Phật.Tăng, những người tu hành thanhtịnh, lợi tha, không còn giữ được địavị chúng trung tôn của mình. Phầnlớn đã trở thành giáo sĩ làm trung giangiữa thần thánh oai quyền và ngườicầu xin phước lộc. Một số khác, vì lýdo kinh tế, trở thành phù thủy, thầybói, thày đoán xăm quẻ...Nhiều tổ chức Phật giáo, vì mục đíchgây thanh thế cho tông phái mình, cóxu hướng xây dựng giáo quyền theokiểu tòa thánh La Mã. Tệ hơn, cónhững người, vì tự ti mặc cảm đối vớicác thần giáo phương tây, muốn hiệnđại hóa đạo Phật, từ giáo lý cho đến 6phương pháp tu dưỡng, theo kiểu Tinlành Hoa kỳ hay Tân tăng Nhật bản.Những hiện tượng trên đã làm chođạo Phật bị hiểu sai, trong khi đó Phậtkhông phải là thần linh, pháp khôngphải là giáo lý thần khải hay tín điều(dogmatisme), và Tăng chỉ là người tuhành và hướng đạo cho những aimuốn sống đạo.Và một nguyên nhân khác nữa, cũnglàm cho người ta hiểu lầm đạo Phật,là sự không hiểu rõ đạo Phật vốn chủtrương Tâm Vật, hai thành phần tuykhác nhau song không thể hiện hữumột cách biệt lập, mà luôn luôn hiệnhữu cùng nhau và ảnh hưởng lẫnnhau. Tất cả những phương pháp tudưỡng trong đạo Phật đều là trung 7đạo, không cực đoan về lý thuyếtcũng như trong thực hành.Trong một vài kinh, nhất là các kinhđiển phát triển (Ðại thừa), thoảnghoặc có những lời nói có vẻ duytâmsong đó chỉ là nhấn mạnh đểchận đứng sự vong thân hay đối trịcăn cơ mà không phải là lý thuyếtduy tâm, duy thức toàn diện. Hơnnữa, chữ tâm (citta) trong Phật họckhông có nghĩa như chữ tâm của triếthọc Tây phương. Bởi vì toàn bộ giáolý của Phật dựa trên đạo lý Duyênkhởi (Paticcasamuppada), nghĩa làđạo lý chủ trương vạn pháp do nhânduyên sanh chứ không do thần sanh,không do tiền định hay có ra một cáchngẫu nhiên may rủi. 8Trở lại vấn đề, mặc dù Phật xem tâmý, phần chủ động và sáng tạo nơi conngười là quan trọng, song không hềphủ nhận sự hiện hữu của cảnh vậtbên ngoài và chủ trương rằng cấu trúcvà hoàn cảnh xã hội cũng như diềukiện kinh tế có ảnh hưởng lớn đến sựsuy tư, tâm tình và ý chí con người.Tâm ý vốn là phần chủ động của sựsống và cuộc sống cho nên phươngpháp tu dưỡng trong đạo Phật thườngđược xem là phương pháp tu tâm,nghĩa là phương pháp giáo dục cải tạocon người. Song người ta cũng tìmthấy rất nhiều lời Phật dạy về vấn đềcải tạo môi trường sinh sống, xâydựng xã hội an lành theo nguyên tắchướng về giác ngộ giải thoát. 9Vì thế, ngay những vấn đề mà ngườiđời thường cho là quan trọng nhưThượng đế hiện hữu hay không hiệnhữu, vật chất sinh ra tinh thần hay tinhthần sinh ra vật chất,... đối với phật tửkhông phải là những vấn đề quantrọng.Quan trọng cho con người vẫn là vấnđề thanh tịnh hóa tâm ý, nghĩa là gạnlọc và làm cho phần sáng đẹp của tâmý được phát triển trong mục đích cảitạo con người và xã hội loài người.Trong phạm vi giáo dục và cải tạo conngười, Phật dạy chúng ta hãy nhìnthẳng vào tâm ý. Vui buồn, sướng khổchỉ là kinh nghiệm của tâm ý. Quanniệm về tốt xấu, lợi hại, khôn dạicũng chỉ là những kết quả của thái độvà cảm giác cảm tình nơi con người. 10Kinh nghiệm cho thấy đời sống tinhthần của con người chỉ là sự tiếp nốicủa dòng cảm giác, nhận thức, tưtưởng và phân biệt dựa trên nhữngkinh nghiệm của quá khứ; qua chúng,chúng ta thấy nào là thương ghét, sợbuồn, điê ...

Tài liệu được xem nhiều: