Thiên tai tác động đến sức khỏe và môi trường
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 60.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trình bày được định nghĩa và phân loại của thiên tai môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻTrình bày được tác động của thiên tai đến sức khoẻ con người và môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên tai tác động đến sức khỏe và môi trườngThiên taitác động đến sức khoẻ và môi trườngMục tiêu: Sau bài học sinh viên có khả năng:Trình bày được định nghĩa và phân loại của thiên tai môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻTrình bày được tác động của thiên tai đến sức khoẻ con người và môi trường.Trình bày được một số chiến lược cơ bản nhằm hạn chế hậu quả của thiên tai và thảm hoạ1. Định nghĩa và phân loạiThiên tai là các hiện tượng bất thường lớn của môi trường (như bão lụt, động đất, núi lửa phuntrào, sạt lở đất, hạn hán,...) tác động đến môi trường và từ đó gây tác hại lớn đến tài chính, pháhuỷ môi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ.Thiên tai là tình trạng khẩn cấp đe doạ sự phát triển và sức khoẻ của cộng đồng nhất thiết phảicó sự hỗ trợ và giúp đỡ của quốc gia hoặc quốc tế.Một thiên tai hoặc thảm hoạ nhất thiết phải hội đủ một số tiêu chuẩn sau:Có số lượng lớn người chết và bị thương hoặc ảnh bị ảnh hưởngMôi trường bị tàn phá hoặc bị ô nhiễm nặng nềTuyên bố tình trạng khẩn cấp của quốc gia và kêu gọi sự giúp đỡ của quốc tế2. Phân loại thiên tai và nguyên nhânĐộng đất: là hậu quả của quá trình phản ứng trong tâm trái đất và từ đó tạo ra những xung độnglớn theo chiều lắc trên mặt trái đất và từ đó phá huỷ những công trình trên bề mặt trái đất hoặcgây nên những hiện tượng nứt gẫy của các tầng địa chất dưới đáy biển gây nên những trận sóngthần như trận sóng thần Tsunami năm 2004.Núi lửa phun trào cũng là do hiện tượng phản ứng trong lòng trái đất gây nên tình trạng núi lửaphun dòng nham thạch nóng tới hàng nghìn độ phá huỷ các công trình trên bề mặt trái đất và gâyô nhiễm môi trường. Những vùng có nhiều núi lửa tái hoạt động ở Nhật Bản, Philippin và MỹLa tinh.Bão: bão được hình thành do sự chênh lệch áp xuất của không khí giữa các vùng khác nhau vàthường là ở ngoài biển khơi. Hàng năm trên thế giới có hàng trăm cơn bão được hình thành và đổvào các quốc gia. Các cơn bão thường kèm theo mưa lớn nên tác dụng phá huỷ rất lớn vừa bị pháhuỷ bởi sức gió mạnh vừa chịu sự phá huỷ của lũ lụt. Khu vực chịu nhiều bão nhất là khu vựccác quốc gia ven biển như Việt Nam, Băng la đét, Philippin, Indonesia, Mỹ và các qu ốc gia thuộcchâu Mỹ La tinh.Lũ lụt: thường là hậu quả của bão và những trận mưa lớn trên thượng nguồn. Cùng với việc phárừng, khai thác gỗ bừa bãi càng làm tăng cường độ của các cơn lũ.Bão tuyết/sụt lở tuyết: thường xảy ra ở các nước khu vực châu Âu và một số bang của nướcMỹ. Những khu vực dưới các chân núi thường hay gặp và sức tàn phá không lớn và khu trú trênphạm vi nhỏ.Bão cát: thường xẩy ra ở các nước ven xa mạc như ở châu Phi và các nước Trung Đông. Bão cáttuy không có sức phá huỷ lớn nhưng gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ và tác động đến môitrường.Cháy rừng: ngoài nguyên nhân do con người thì cháy rừng tự nhiên cũng xảy ra thường xuyên dohạn hán, nhiệt độ môi trường tăng cao và các hiện tượng tự nhiên khác như sét đánh và các hiệntượng tự nhiên khác có thể làm cháy rừng. Cháy rừng xảy ra nhiều trong những năm vừa qua ởcác nước úc, Mỹ, Indonesia và Malaysia trên qui mô lớn. Việt Nam trong những năm vừa quacũng co nhiều vụ cháy rừng chủ yếu gây thiệy hại tài nguyên và ô nhiễm môi trường.Sạt lở đất: nguyên nhân chủ yếu là do mưa to và mưa trong thời gian dài ở những khu vực núiđất hoặc núi đất lẫn đá. Sạt lở đất cách đây vài năm ở Philipin đã chôn vùi cả làng dưới chân núilàm hàng nghìn người chết.Hạn hán: xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới nhưng thường xảy ra ở các nước ven xa mạc Xaharavà Trung Đông. Cùng với sự nóng lên của toàn cầu, hạn hán ngày càng trở nên phổ biến và gâyảnh hưởng đến mùa màng và từ đó gây nên các nạn đói cho các quốc gia này.Côn trùng: những loại côn trùng như sâu bọ, châu chấu, bướm,... thường gây tác hại đến mùamàng và từ đó gây ra các nạn đói như ở châu Phi.Tình trạng nóng lên của trái đất: đây là một vấn đề toàn cầu. Nguyên nhân gây ra là do khí thảido hoạt động sản xuất và sinh hoạt gây ra. Chủ yếu các loại khí thải này là CO, CO2 và SO2,...Những khí thải này gây nên hiện tượng thủng tầng Ozon và gây hiệu ứng nhà kính làm tăngnhiệt độ của trái đất. Trái đất nóng lên gây tan băng và gây ngập lụt các vùng ven biển.Tóm lại nguyên nhân của thiên tai là do nguyên nhân do quá trình tái tạo vận động và phát triểncủa trái đất cũng như do hậu quả của các hoạt động sản xuất, sinh hoạt làm phá huỷ sự cânbằng sinh thái và từ đó gây nên các thiên tai. Những hiện tượng động đất, núi lửa phun trào, bãotuyết, bão cát và một số lũ lụt là do tự nhiên gây ra mà không có vai trò của con người. Nhưngmột số thiên tai khác như lụt lội, hạn hán, sự nóng lên của trái đất, biến đổi khí hậu,... thì lại cóvai trò rất lớn của con người như phá rừng, khí thải làm ô nhiễm môi trường.3. Tác hại của thiên tai và thảm hoạ3.1. Trên thế giới3.1.1. Tác hại đến sức khoẻ con ngườiTác hại đến sức khoẻ của con người do thiên tại được đánh giá bởi 3 tiêu chí cơ bản: số ngườichết, số người bị thương và số người bị ảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên tai tác động đến sức khỏe và môi trườngThiên taitác động đến sức khoẻ và môi trườngMục tiêu: Sau bài học sinh viên có khả năng:Trình bày được định nghĩa và phân loại của thiên tai môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻTrình bày được tác động của thiên tai đến sức khoẻ con người và môi trường.Trình bày được một số chiến lược cơ bản nhằm hạn chế hậu quả của thiên tai và thảm hoạ1. Định nghĩa và phân loạiThiên tai là các hiện tượng bất thường lớn của môi trường (như bão lụt, động đất, núi lửa phuntrào, sạt lở đất, hạn hán,...) tác động đến môi trường và từ đó gây tác hại lớn đến tài chính, pháhuỷ môi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ.Thiên tai là tình trạng khẩn cấp đe doạ sự phát triển và sức khoẻ của cộng đồng nhất thiết phảicó sự hỗ trợ và giúp đỡ của quốc gia hoặc quốc tế.Một thiên tai hoặc thảm hoạ nhất thiết phải hội đủ một số tiêu chuẩn sau:Có số lượng lớn người chết và bị thương hoặc ảnh bị ảnh hưởngMôi trường bị tàn phá hoặc bị ô nhiễm nặng nềTuyên bố tình trạng khẩn cấp của quốc gia và kêu gọi sự giúp đỡ của quốc tế2. Phân loại thiên tai và nguyên nhânĐộng đất: là hậu quả của quá trình phản ứng trong tâm trái đất và từ đó tạo ra những xung độnglớn theo chiều lắc trên mặt trái đất và từ đó phá huỷ những công trình trên bề mặt trái đất hoặcgây nên những hiện tượng nứt gẫy của các tầng địa chất dưới đáy biển gây nên những trận sóngthần như trận sóng thần Tsunami năm 2004.Núi lửa phun trào cũng là do hiện tượng phản ứng trong lòng trái đất gây nên tình trạng núi lửaphun dòng nham thạch nóng tới hàng nghìn độ phá huỷ các công trình trên bề mặt trái đất và gâyô nhiễm môi trường. Những vùng có nhiều núi lửa tái hoạt động ở Nhật Bản, Philippin và MỹLa tinh.Bão: bão được hình thành do sự chênh lệch áp xuất của không khí giữa các vùng khác nhau vàthường là ở ngoài biển khơi. Hàng năm trên thế giới có hàng trăm cơn bão được hình thành và đổvào các quốc gia. Các cơn bão thường kèm theo mưa lớn nên tác dụng phá huỷ rất lớn vừa bị pháhuỷ bởi sức gió mạnh vừa chịu sự phá huỷ của lũ lụt. Khu vực chịu nhiều bão nhất là khu vựccác quốc gia ven biển như Việt Nam, Băng la đét, Philippin, Indonesia, Mỹ và các qu ốc gia thuộcchâu Mỹ La tinh.Lũ lụt: thường là hậu quả của bão và những trận mưa lớn trên thượng nguồn. Cùng với việc phárừng, khai thác gỗ bừa bãi càng làm tăng cường độ của các cơn lũ.Bão tuyết/sụt lở tuyết: thường xảy ra ở các nước khu vực châu Âu và một số bang của nướcMỹ. Những khu vực dưới các chân núi thường hay gặp và sức tàn phá không lớn và khu trú trênphạm vi nhỏ.Bão cát: thường xẩy ra ở các nước ven xa mạc như ở châu Phi và các nước Trung Đông. Bão cáttuy không có sức phá huỷ lớn nhưng gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ và tác động đến môitrường.Cháy rừng: ngoài nguyên nhân do con người thì cháy rừng tự nhiên cũng xảy ra thường xuyên dohạn hán, nhiệt độ môi trường tăng cao và các hiện tượng tự nhiên khác như sét đánh và các hiệntượng tự nhiên khác có thể làm cháy rừng. Cháy rừng xảy ra nhiều trong những năm vừa qua ởcác nước úc, Mỹ, Indonesia và Malaysia trên qui mô lớn. Việt Nam trong những năm vừa quacũng co nhiều vụ cháy rừng chủ yếu gây thiệy hại tài nguyên và ô nhiễm môi trường.Sạt lở đất: nguyên nhân chủ yếu là do mưa to và mưa trong thời gian dài ở những khu vực núiđất hoặc núi đất lẫn đá. Sạt lở đất cách đây vài năm ở Philipin đã chôn vùi cả làng dưới chân núilàm hàng nghìn người chết.Hạn hán: xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới nhưng thường xảy ra ở các nước ven xa mạc Xaharavà Trung Đông. Cùng với sự nóng lên của toàn cầu, hạn hán ngày càng trở nên phổ biến và gâyảnh hưởng đến mùa màng và từ đó gây nên các nạn đói cho các quốc gia này.Côn trùng: những loại côn trùng như sâu bọ, châu chấu, bướm,... thường gây tác hại đến mùamàng và từ đó gây ra các nạn đói như ở châu Phi.Tình trạng nóng lên của trái đất: đây là một vấn đề toàn cầu. Nguyên nhân gây ra là do khí thảido hoạt động sản xuất và sinh hoạt gây ra. Chủ yếu các loại khí thải này là CO, CO2 và SO2,...Những khí thải này gây nên hiện tượng thủng tầng Ozon và gây hiệu ứng nhà kính làm tăngnhiệt độ của trái đất. Trái đất nóng lên gây tan băng và gây ngập lụt các vùng ven biển.Tóm lại nguyên nhân của thiên tai là do nguyên nhân do quá trình tái tạo vận động và phát triểncủa trái đất cũng như do hậu quả của các hoạt động sản xuất, sinh hoạt làm phá huỷ sự cânbằng sinh thái và từ đó gây nên các thiên tai. Những hiện tượng động đất, núi lửa phun trào, bãotuyết, bão cát và một số lũ lụt là do tự nhiên gây ra mà không có vai trò của con người. Nhưngmột số thiên tai khác như lụt lội, hạn hán, sự nóng lên của trái đất, biến đổi khí hậu,... thì lại cóvai trò rất lớn của con người như phá rừng, khí thải làm ô nhiễm môi trường.3. Tác hại của thiên tai và thảm hoạ3.1. Trên thế giới3.1.1. Tác hại đến sức khoẻ con ngườiTác hại đến sức khoẻ của con người do thiên tại được đánh giá bởi 3 tiêu chí cơ bản: số ngườichết, số người bị thương và số người bị ảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường biển nước thải công nghiệp hậu quả ô nhiễm môi trường tài liệu chuyên ngành môi trường công nghệ môi trường tài nguyên môi trường bảo vệ môi trường biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Đánh giá tác động môi trường
17 trang 156 0 0 -
13 trang 136 0 0
-
4 trang 133 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 119 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 115 0 0 -
5 trang 110 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
24 trang 98 0 0
-
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường biển: Phần 1
154 trang 93 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 2
126 trang 87 0 0