Thiên tai vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.48 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất hai phương pháp nghiên cứu mới nhằm góp phần nâng cao năng lực dự báo, chia sẻ thông tin, khả năng thích ứng cho các cộng đồng địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên tai vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nayThiên tai vùng dân tộc thiểu sốở nước ta hiện nayNguyễn Công Thảo11 Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: writervn@yahoo.comNhận ngày 27 tháng 3 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 4 năm 2019.Tóm tắt: Ở Việt Nam, trên phạm vi cả nước nói chung, vùng dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêngthiên tai diễn ra với tần suất ngày càng tăng, khó lường kéo theo nhiều hậu quả tiêu cực hơn. Trêncơ sở tổng hợp tình hình thiên tai vùng DTTS ở nước ta từ các nghiên cứu cũng như số liệu thốngkê của các cơ quan chức năng trong vòng 10 năm trở lại đây, dưới góc nhìn Nhân học, bài viết đềxuất hai phương pháp nghiên cứu mới nhằm góp phần nâng cao năng lực dự báo, chia sẻ thông tin,khả năng thích ứng cho các cộng đồng địa phương.Từ khóa: Nhân học môi trường, thiên tai, dân tộc thiểu số.Phân loại ngành: Dân tộc họcAbstract: In Vietnam, across the country in general, and in the ethnic minority areas in particular,natural disasters have been occurring with ever increasing frequencies, making it more difficult tocope with and with more negative consequences. Based on the synthesis of natural disasters in theareas as listed in studies as well as statistics by relevant agencies over the past ten years, from ananthropological perspective, the author proposes two new research methods to contribute toimproving the capacities of forecasting and sharing information and the adaptability of localcommunities.Keywords: Environmental anthropology, natural disasters, ethnic minorities.Subject classification: Ethnology1. Đặt vấn đề tiêu cực nhất của diễn biến thời tiết cực đoan. Thiệt hại từ thiên tai mỗi năm ướcTheo Viện Quy hoạch thủy lợi, Việt Nam là tính chiếm khoảng 1,5% GDP [16]. Số liệumột trong 4 quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông80 Nguyễn Công Thảothôn cho thấy, trong 6 tháng đầu năm 2018, tích, bị thương; hơn 300 ngôi nhà bị cuốntrên cả nước đã xảy ra 14 loại hình thiên trôi; hơn 250 ha lúa, ngô bị cuốn trôi, vùitai khác nhau, khiến 75 người chết và mất lấp do sạt lở; 89 gia súc và 835 gia cầm bịtích, tổng thiệt hại về kinh tế ước tính trên chết; nhiều công trình bị hư hại nghiêm868,5 tỷ đồng [17]. Điều đáng nói là dưới trọng; hàng trăm km đường giao thônggóc độ khoa học, những thiệt hại trên có thể thuộc các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộkiểm soát nhưng do thiếu vắng hệ thống phải tu sửa; 144 công trình thủy lợi bị thiệtcảnh báo thiên tai hiệu quả trong bối cảnh hại; 2.000m kè bờ sông, suối bị hư hại, sạtquá trình biến đổi khí hậu (BĐKH) đã làm lở, cuốn trôi. Liên tiếp trong 3 tháng 9, 10gia tăng tính bất thường của thời tiết, khiến và 11 đã có 3 cơn bão đổ bộ vào các tỉnhcông tác dự báo khó khăn và phức tạp hơn miền Trung, Tây Bắc và Nam Trung Bộ,[18]. Hậu quả của thiên tai thường đặc biệt gây ra thiệt hại lớn cho người dân địanghiêm trọng ở vùng cao, vùng sâu, vùng phương [20].xa, khu vực khó tiếp cận để cung cấp các Có thể thấy, các tỉnh miền núi phía Bắcdịch vụ cứu hộ, hỗ trợ khi có sự cố do hệ và một số khu vực miền Tây các tỉnh miềnthống đường giao thông hết sức nghèo nàn. Trung đã và đang phải hứng chịu nhiều loạiĐây cũng là khu vực cư trú của phần đông hình thiên tai nhất. Đây cũng là địa bàn cưcác DTTS, có tỷ lệ nghèo cao và hoạt động trú của đa phần các DTTS. Tỷ lệ nghèo ởsinh kế bị chi phối bởi điều kiện thời tiết. khu vực này luôn cao nhất so với mặt bằngViệc tìm giải pháp hạn chế tối đa ảnh chung của cả nước. Hệ thống cơ sở hạ tầnghưởng tiêu cực của thiên tai đối với sinh kế chưa phát triển khiến việc đi lại, cứu trợ khicủa người dân cho đến nay vẫn là một thách thiên tai xảy ra. Hoạt động sinh kế của đathức bởi chưa có biện pháp khả thi nào được phần người dân vẫn là sản xuất nông nghiệpđưa ra. Việc ứng phó thường mang tính bị ở quy mô nhỏ, phụ thuộc nhiều vào thời tiết.động, nhất là ở vùng DTTS, chủ yếu chỉ được Cũng theo số liệu của Viện Quy hoạchthực hiện khi sự cố đã xảy ra. Bài viết này thủy lợi, những thiệt hại từ một số cơn bão,phân tích thực trạng thiên tai, chiến lược và lũ quét trong hơn 10 năm (1997-2009) đãgiải pháp ứng phó cho vùng DTTS. gây ra thiệt hại trên phạm vi cả nước, dưới nhiều phương diện (Bảng 1).2. Thực trạng thiên tai vùng DTTS 3. Chiến lược ứng phó với thiên taiTheo số liệu của Uỷ ban Dân tộc, trongkhoảng 10 năm trở lại đây, thiên tai đã làm Tháng 6 năm 2018, Đề án Hỗ trợ đồng bàochết và mất tích 10.800 người và gây thiệt DTTS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên tai vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nayThiên tai vùng dân tộc thiểu sốở nước ta hiện nayNguyễn Công Thảo11 Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: writervn@yahoo.comNhận ngày 27 tháng 3 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 4 năm 2019.Tóm tắt: Ở Việt Nam, trên phạm vi cả nước nói chung, vùng dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêngthiên tai diễn ra với tần suất ngày càng tăng, khó lường kéo theo nhiều hậu quả tiêu cực hơn. Trêncơ sở tổng hợp tình hình thiên tai vùng DTTS ở nước ta từ các nghiên cứu cũng như số liệu thốngkê của các cơ quan chức năng trong vòng 10 năm trở lại đây, dưới góc nhìn Nhân học, bài viết đềxuất hai phương pháp nghiên cứu mới nhằm góp phần nâng cao năng lực dự báo, chia sẻ thông tin,khả năng thích ứng cho các cộng đồng địa phương.Từ khóa: Nhân học môi trường, thiên tai, dân tộc thiểu số.Phân loại ngành: Dân tộc họcAbstract: In Vietnam, across the country in general, and in the ethnic minority areas in particular,natural disasters have been occurring with ever increasing frequencies, making it more difficult tocope with and with more negative consequences. Based on the synthesis of natural disasters in theareas as listed in studies as well as statistics by relevant agencies over the past ten years, from ananthropological perspective, the author proposes two new research methods to contribute toimproving the capacities of forecasting and sharing information and the adaptability of localcommunities.Keywords: Environmental anthropology, natural disasters, ethnic minorities.Subject classification: Ethnology1. Đặt vấn đề tiêu cực nhất của diễn biến thời tiết cực đoan. Thiệt hại từ thiên tai mỗi năm ướcTheo Viện Quy hoạch thủy lợi, Việt Nam là tính chiếm khoảng 1,5% GDP [16]. Số liệumột trong 4 quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông80 Nguyễn Công Thảothôn cho thấy, trong 6 tháng đầu năm 2018, tích, bị thương; hơn 300 ngôi nhà bị cuốntrên cả nước đã xảy ra 14 loại hình thiên trôi; hơn 250 ha lúa, ngô bị cuốn trôi, vùitai khác nhau, khiến 75 người chết và mất lấp do sạt lở; 89 gia súc và 835 gia cầm bịtích, tổng thiệt hại về kinh tế ước tính trên chết; nhiều công trình bị hư hại nghiêm868,5 tỷ đồng [17]. Điều đáng nói là dưới trọng; hàng trăm km đường giao thônggóc độ khoa học, những thiệt hại trên có thể thuộc các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộkiểm soát nhưng do thiếu vắng hệ thống phải tu sửa; 144 công trình thủy lợi bị thiệtcảnh báo thiên tai hiệu quả trong bối cảnh hại; 2.000m kè bờ sông, suối bị hư hại, sạtquá trình biến đổi khí hậu (BĐKH) đã làm lở, cuốn trôi. Liên tiếp trong 3 tháng 9, 10gia tăng tính bất thường của thời tiết, khiến và 11 đã có 3 cơn bão đổ bộ vào các tỉnhcông tác dự báo khó khăn và phức tạp hơn miền Trung, Tây Bắc và Nam Trung Bộ,[18]. Hậu quả của thiên tai thường đặc biệt gây ra thiệt hại lớn cho người dân địanghiêm trọng ở vùng cao, vùng sâu, vùng phương [20].xa, khu vực khó tiếp cận để cung cấp các Có thể thấy, các tỉnh miền núi phía Bắcdịch vụ cứu hộ, hỗ trợ khi có sự cố do hệ và một số khu vực miền Tây các tỉnh miềnthống đường giao thông hết sức nghèo nàn. Trung đã và đang phải hứng chịu nhiều loạiĐây cũng là khu vực cư trú của phần đông hình thiên tai nhất. Đây cũng là địa bàn cưcác DTTS, có tỷ lệ nghèo cao và hoạt động trú của đa phần các DTTS. Tỷ lệ nghèo ởsinh kế bị chi phối bởi điều kiện thời tiết. khu vực này luôn cao nhất so với mặt bằngViệc tìm giải pháp hạn chế tối đa ảnh chung của cả nước. Hệ thống cơ sở hạ tầnghưởng tiêu cực của thiên tai đối với sinh kế chưa phát triển khiến việc đi lại, cứu trợ khicủa người dân cho đến nay vẫn là một thách thiên tai xảy ra. Hoạt động sinh kế của đathức bởi chưa có biện pháp khả thi nào được phần người dân vẫn là sản xuất nông nghiệpđưa ra. Việc ứng phó thường mang tính bị ở quy mô nhỏ, phụ thuộc nhiều vào thời tiết.động, nhất là ở vùng DTTS, chủ yếu chỉ được Cũng theo số liệu của Viện Quy hoạchthực hiện khi sự cố đã xảy ra. Bài viết này thủy lợi, những thiệt hại từ một số cơn bão,phân tích thực trạng thiên tai, chiến lược và lũ quét trong hơn 10 năm (1997-2009) đãgiải pháp ứng phó cho vùng DTTS. gây ra thiệt hại trên phạm vi cả nước, dưới nhiều phương diện (Bảng 1).2. Thực trạng thiên tai vùng DTTS 3. Chiến lược ứng phó với thiên taiTheo số liệu của Uỷ ban Dân tộc, trongkhoảng 10 năm trở lại đây, thiên tai đã làm Tháng 6 năm 2018, Đề án Hỗ trợ đồng bàochết và mất tích 10.800 người và gây thiệt DTTS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân học môi trường Dân tộc thiểu số Cộng đồng địa phương Năng lực dự báo Chia sẻ thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 163 0 0
-
11 trang 88 0 0
-
11 trang 66 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 65 0 0 -
34 trang 65 0 0
-
35 trang 51 0 0
-
12 trang 41 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
Quyết định số 930/QĐ-UBND 2013
6 trang 33 0 0 -
8 trang 32 0 0